Montoan.com.vn xin giới thiệu lời giải chi tiết và dễ hiểu cho các bài tập trong mục 1 trang 5, 6, 7 sách giáo khoa Toán 9 tập 1 chương trình Cánh diều. Chúng tôi luôn cố gắng cung cấp những phương pháp giải bài tập tối ưu, giúp học sinh nắm vững kiến thức và tự tin hơn trong quá trình học tập.
Với đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm, chúng tôi cam kết mang đến cho bạn những lời giải chính xác, đầy đủ và dễ tiếp thu.
a. Cho hai số thực (u,v) có tích (uv = 0). Có nhận xét gì về giá trị của u, v? b. Cho phương trình (left( {x - 3} right)left( {2x + 1} right) = 0). - Chứng tỏ rằng nghiệm của phương trình (x - 3 = 0) và nghiêm của phương trình (2x + 1 = 0) đều là nghiệm của phương trình (left( {x - 3} right)left( {2x + 1} right) = 0). - Giả sử (x = {x_0}) là nghiệm của phương trình (left( {x - 3} right)left( {2x + 1} right) = 0) . Giá trị (x = x_0^{}) có phải là nghiệm của phươn
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi Hoạt động 1 trang 5 SGK Toán 9 Cánh diều
a. Cho hai số thực \(u,v\) có tích \(uv = 0\). Có nhận xét gì về giá trị của u, v?
b. Cho phương trình \(\left( {x - 3} \right)\left( {2x + 1} \right) = 0\).
- Chứng tỏ rằng nghiệm của phương trình \(x - 3 = 0\) và nghiêm của phương trình \(2x + 1 = 0\) đều là nghiệm của phương trình \(\left( {x - 3} \right)\left( {2x + 1} \right) = 0\).
- Giả sử \(x = {x_0}\) là nghiệm của phương trình \(\left( {x - 3} \right)\left( {2x + 1} \right) = 0\) . Giá trị \(x = x_0^{}\) có phải là nghiệm của phương trình \(x - 3 = 0\) hoặc phương trình \(2x + 1 = 0\) hay không?
Phương pháp giải:
+ Dựa vào phương trình đã học ở lớp 8 để nhận xét phương trình.
+ Giải phương trình tìm nghiệm.
+ Thay nghiệm vào phương trình tích để chứng tỏ.
Lời giải chi tiết:
a. Nhận xét: u = 0 hoặc v = 0.
b.
Ý 1:
+ Ta có: \(x - 3 = 0 \) suy ra \(x = 3\).
+ Ta có: \(2x + 1 = 0 \) suy ra \(x = - \frac{1}{2}\).
Ý 2:
+ Thay \(x = 3\) vào phương trình \(\left( {x - 3} \right)\left( {2x + 1} \right) = 0\) ta được:
\(\left( {3 - 3} \right)\left( {2.3 + 1} \right) = 0 \Leftrightarrow 0.7 = 0 \Leftrightarrow 0 = 0\) (luôn đúng).
Vậy \(x = 3\) là nghiệm của phương trình \(\left( {x - 3} \right)\left( {2x + 1} \right) = 0\).
+ Thay \(x = - \frac{1}{2}\) vào phương trình \(\left( {x - 3} \right)\left( {2x + 1} \right) = 0\) ta được:
\(\left( { - \frac{1}{2} - 3} \right)\left[ {2.\left( { - \frac{1}{2}} \right) + 1} \right] = 0 \Leftrightarrow - \frac{7}{2}.0 = 0 \Leftrightarrow 0 = 0\) (luôn đúng).
Vậy \(x = - \frac{1}{2}\) là nghiệm của phương trình \(\left( {x - 3} \right)\left( {2x + 1} \right) = 0\).
Ý 3:
Khi \(x = x_0^{}\) là nghiệm của phương trình \(\left( {x - 3} \right)\left( {2x + 1} \right) = 0\) thì \(x = x_0^{}\) có là nghiệm của phương trình \(x - 3 = 0\) hoặc phương trình \(2x + 1 = 0\).
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi Luyện tập 1 trang 6 SGK Toán 9 Cánh diều
Giải phương trình: \(\left( {4x + 5} \right)\left( {3x - 2} \right) = 0\).
Phương pháp giải:
+ Giải hai phương trình bậc nhất.
+ Kết luận phương trình.
Lời giải chi tiết:
Để giải phương trình trên ta giải hai phương trình sau:
*)\(4x + 5 = 0\)
\(x = - \frac{5}{4}\);
*)\(3x - 2 = 0\)
\(x = \frac{2}{3}\).
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là \(x = - \frac{5}{4}\) và \(x = \frac{2}{3}\).
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi Luyện tập 2 trang 7 SGK Toán 9 Cánh diều
Giải các phương trình:
a. \({x^2} - 10x + 25 = 5\left( {x - 5} \right)\);
b. \(4{x^2} - 16 = 5\left( {x + 2} \right)\).
Phương pháp giải:
+ Chuyển phương trình về phương trình tích.
+ Giải các phương trình trong tích.
+ Kết luận nghiệm.
Lời giải chi tiết:
a. \({x^2} - 10x + 25 = 5\left( {x - 5} \right)\)
Ta có: \({x^2} - 10x + 25 = 5\left( {x - 5} \right)\)
\(\begin{array}{l}{\left( {x - 5} \right)^2} = 5\left( {x - 5} \right)\\{\left( {x - 5} \right)^2} - 5\left( {x - 5} \right) = 0\\\left( {x - 5} \right)\left( {x - 5 - 5} \right) = 0\end{array}\)
\(\left( {x - 5} \right)\left( {x - 10} \right) = 0.\)
Để giải phương trình trên, ta giải hai phương trình sau:
*) \(x - 5 = 0\)
\(x = 5;\)
*) \(x - 10 = 0\)
\(x = 10.\)
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là \(x = 5\) và \(x = 10\).
b. \(4{x^2} - 16 = 5\left( {x + 2} \right)\)
Ta có: \(4{x^2} - 16 = 5\left( {x + 2} \right)\)
\( 4 \left( x^2 - 4 \right) - 5 \left( x +2 \right) = 0\)
\(4 \left( x - 2 \right) \left( x +2 \right) - 5 \left( x +2 \right) = 0\)
\(\left( x +2 \right) \left[ 4(x-2) -5 \right]=0\)
\((x+2)(4x-13) = 0\)
Để giải phương trình trên, ta giải hai phương trình sau:
*) \(x +2 = 0\)
\(x=-2;\)
*) \(4x-13= 0\)
\(x = \frac{13}{4}.\)
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là \(x = -2\) và \(x = \frac{13}{4}\).
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi Hoạt động 1 trang 5 SGK Toán 9 Cánh diều
a. Cho hai số thực \(u,v\) có tích \(uv = 0\). Có nhận xét gì về giá trị của u, v?
b. Cho phương trình \(\left( {x - 3} \right)\left( {2x + 1} \right) = 0\).
- Chứng tỏ rằng nghiệm của phương trình \(x - 3 = 0\) và nghiêm của phương trình \(2x + 1 = 0\) đều là nghiệm của phương trình \(\left( {x - 3} \right)\left( {2x + 1} \right) = 0\).
- Giả sử \(x = {x_0}\) là nghiệm của phương trình \(\left( {x - 3} \right)\left( {2x + 1} \right) = 0\) . Giá trị \(x = x_0^{}\) có phải là nghiệm của phương trình \(x - 3 = 0\) hoặc phương trình \(2x + 1 = 0\) hay không?
Phương pháp giải:
+ Dựa vào phương trình đã học ở lớp 8 để nhận xét phương trình.
+ Giải phương trình tìm nghiệm.
+ Thay nghiệm vào phương trình tích để chứng tỏ.
Lời giải chi tiết:
a. Nhận xét: u = 0 hoặc v = 0.
b.
Ý 1:
+ Ta có: \(x - 3 = 0 \) suy ra \(x = 3\).
+ Ta có: \(2x + 1 = 0 \) suy ra \(x = - \frac{1}{2}\).
Ý 2:
+ Thay \(x = 3\) vào phương trình \(\left( {x - 3} \right)\left( {2x + 1} \right) = 0\) ta được:
\(\left( {3 - 3} \right)\left( {2.3 + 1} \right) = 0 \Leftrightarrow 0.7 = 0 \Leftrightarrow 0 = 0\) (luôn đúng).
Vậy \(x = 3\) là nghiệm của phương trình \(\left( {x - 3} \right)\left( {2x + 1} \right) = 0\).
+ Thay \(x = - \frac{1}{2}\) vào phương trình \(\left( {x - 3} \right)\left( {2x + 1} \right) = 0\) ta được:
\(\left( { - \frac{1}{2} - 3} \right)\left[ {2.\left( { - \frac{1}{2}} \right) + 1} \right] = 0 \Leftrightarrow - \frac{7}{2}.0 = 0 \Leftrightarrow 0 = 0\) (luôn đúng).
Vậy \(x = - \frac{1}{2}\) là nghiệm của phương trình \(\left( {x - 3} \right)\left( {2x + 1} \right) = 0\).
Ý 3:
Khi \(x = x_0^{}\) là nghiệm của phương trình \(\left( {x - 3} \right)\left( {2x + 1} \right) = 0\) thì \(x = x_0^{}\) có là nghiệm của phương trình \(x - 3 = 0\) hoặc phương trình \(2x + 1 = 0\).
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi Luyện tập 1 trang 6 SGK Toán 9 Cánh diều
Giải phương trình: \(\left( {4x + 5} \right)\left( {3x - 2} \right) = 0\).
Phương pháp giải:
+ Giải hai phương trình bậc nhất.
+ Kết luận phương trình.
Lời giải chi tiết:
Để giải phương trình trên ta giải hai phương trình sau:
*)\(4x + 5 = 0\)
\(x = - \frac{5}{4}\);
*)\(3x - 2 = 0\)
\(x = \frac{2}{3}\).
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là \(x = - \frac{5}{4}\) và \(x = \frac{2}{3}\).
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi Luyện tập 2 trang 7 SGK Toán 9 Cánh diều
Giải các phương trình:
a. \({x^2} - 10x + 25 = 5\left( {x - 5} \right)\);
b. \(4{x^2} - 16 = 5\left( {x + 2} \right)\).
Phương pháp giải:
+ Chuyển phương trình về phương trình tích.
+ Giải các phương trình trong tích.
+ Kết luận nghiệm.
Lời giải chi tiết:
a. \({x^2} - 10x + 25 = 5\left( {x - 5} \right)\)
Ta có: \({x^2} - 10x + 25 = 5\left( {x - 5} \right)\)
\(\begin{array}{l}{\left( {x - 5} \right)^2} = 5\left( {x - 5} \right)\\{\left( {x - 5} \right)^2} - 5\left( {x - 5} \right) = 0\\\left( {x - 5} \right)\left( {x - 5 - 5} \right) = 0\end{array}\)
\(\left( {x - 5} \right)\left( {x - 10} \right) = 0.\)
Để giải phương trình trên, ta giải hai phương trình sau:
*) \(x - 5 = 0\)
\(x = 5;\)
*) \(x - 10 = 0\)
\(x = 10.\)
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là \(x = 5\) và \(x = 10\).
b. \(4{x^2} - 16 = 5\left( {x + 2} \right)\)
Ta có: \(4{x^2} - 16 = 5\left( {x + 2} \right)\)
\( 4 \left( x^2 - 4 \right) - 5 \left( x +2 \right) = 0\)
\(4 \left( x - 2 \right) \left( x +2 \right) - 5 \left( x +2 \right) = 0\)
\(\left( x +2 \right) \left[ 4(x-2) -5 \right]=0\)
\((x+2)(4x-13) = 0\)
Để giải phương trình trên, ta giải hai phương trình sau:
*) \(x +2 = 0\)
\(x=-2;\)
*) \(4x-13= 0\)
\(x = \frac{13}{4}.\)
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là \(x = -2\) và \(x = \frac{13}{4}\).
Mục 1 của chương trình Toán 9 tập 1 Cánh diều tập trung vào việc ôn tập và hệ thống hóa kiến thức về biểu thức đại số và phương trình bậc nhất một ẩn. Đây là nền tảng quan trọng để học sinh tiếp cận các kiến thức nâng cao hơn trong các chương tiếp theo. Việc nắm vững các khái niệm, định nghĩa và kỹ năng giải bài tập trong mục này là vô cùng cần thiết.
Bài 1 yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống để hoàn thiện các khẳng định về biểu thức đại số. Để giải bài này, học sinh cần nắm vững các khái niệm về đơn thức, đa thức, bậc của đa thức và các phép toán trên đa thức.
Ví dụ: Khẳng định: "Đa thức M = 2x3 - 5x + 1 có bậc là ..." Đáp án: 3
Bài 2 tập trung vào việc phân tích đa thức thành nhân tử. Học sinh cần sử dụng các phương pháp như đặt nhân tử chung, sử dụng hằng đẳng thức và nhóm đa thức để phân tích đa thức thành nhân tử.
Ví dụ: Phân tích đa thức x2 - 4 thành nhân tử. Đáp án: (x - 2)(x + 2)
Bài 3 là bài tập về giải phương trình bậc nhất một ẩn. Học sinh cần thực hiện các phép biến đổi tương đương để đưa phương trình về dạng x = a, từ đó tìm ra nghiệm của phương trình.
Ví dụ: Giải phương trình 2x + 3 = 7. Đáp án: x = 2
Để học tập hiệu quả môn Toán 9, học sinh cần:
Montoan.com.vn hy vọng rằng với lời giải chi tiết và phương pháp giải hiệu quả này, các em học sinh sẽ tự tin hơn trong việc học tập môn Toán 9 tập 1 chương trình Cánh diều. Chúc các em học tốt!