Montoan.com.vn là địa chỉ tin cậy giúp học sinh giải các bài tập Toán 7 tập 2 Kết nối tri thức một cách nhanh chóng và hiệu quả. Chúng tôi cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu, giúp các em nắm vững kiến thức và tự tin hơn trong học tập.
Bài giải này được xây dựng dựa trên chương trình học Toán 7 mới, đảm bảo tính chính xác và phù hợp với nội dung SGK.
Quay trở lại tỉ lệ thức tìm được ở HĐ 1:
Từ đẳng thức 2.6 = 3.4, ta có thể suy ra những tỉ lệ thức nào?
Phương pháp giải:
Chia cả hai vế của đẳng thức cho các tích chéo.
Lời giải chi tiết:
+) Chia cả hai vế của đẳng thức 2.6 = 3.4 cho tích 6.3 ta được tỉ lệ thức:
\(\frac{2.6}{6.3} = \frac{3.4}{6.3}\) hay \(\frac{2}{3} = \frac{4}{6}\)
+) Chia cả hai vế của đẳng thức 2.6 = 3.4 cho tích 2.3 ta được tỉ lệ thức:
\(\frac{2.6}{2.3} = \frac{3.4}{2.3}\) hay \(\frac{6}{3} = \frac{4}{2}\)
+) Chia cả hai vế của đẳng thức 2.6 = 3.4 cho tích 6.4 ta được tỉ lệ thức:
\(\frac{2.6}{6.4} = \frac{3.4}{6.4}\) hay \(\frac{2}{4} = \frac{3}{6}\)
+) Chia cả hai vế của đẳng thức 2.6 = 3.4 cho tích 2.4 ta được tỉ lệ thức:
\(\frac{2.6}{2.4} = \frac{3.4}{2.4}\) hay \(\frac{6}{4} = \frac{3}{2}\)
Vậy từ đẳng thức 2.6 = 3.4, ta có thể suy ra những tỉ lệ thức: \(\frac{4}{6}; \frac{4}{2}; \frac{3}{6}; \frac{3}{2}\)
Quay trở lại tỉ lệ thức tìm được ở HĐ 1: \(\dfrac{{6}}{{9}} = \dfrac{0,8}{{1,2}}\), em hãy tính các tích chéo 6.1,2 và 9. 0,8 rồi so sánh kết quả.
Phương pháp giải:
Tính các tích chéo và so sánh
Lời giải chi tiết:
Ta có: 6. 1,2 = 7,2
9.0,8 = 7,2
Vậy 2 tích chéo bằng nhau
Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ đẳng thức 0,2 . 4,5 = 0,6 . 1,5
Phương pháp giải:
Nếu a.d= b.c (a,b,c,d \( \ne \) 0), ta có các tỉ lệ thức:
\(\dfrac{a}{b} = \dfrac{c}{d};\dfrac{a}{c} = \dfrac{b}{d};\dfrac{d}{b} = \dfrac{c}{a};\dfrac{d}{c} = \dfrac{b}{a}\)
Lời giải chi tiết:
Các tỉ lệ thức lập được là: \(\dfrac{{0,2}}{{0,6}} = \dfrac{{1,5}}{{4,5}};\dfrac{{0,2}}{{1,5}} = \dfrac{{0,6}}{{4,5}};\dfrac{{4,5}}{{0,6}} = \dfrac{{1,5}}{{0,2}};\dfrac{{4,5}}{{1,5}} = \dfrac{{0,6}}{{0,2}}\)
Để gói 10 chiếc bánh chưng, bà Nam cần 5 kg gạo nếp. Nếu bà muốn gói 45 chiếc bánh chưng cùng loại gửi cho người dân vùng lũ thì bà cần bao nhiêu kilôgam gạo nếp?
Phương pháp giải:
Với cùng loại bánh, tỉ lệ số kilogam gạo và số chiếc gói được là không đổi
Lời giải chi tiết:
Gọi x là số kilogam gạo nếp bà cần (x > 0)
Ta có tỉ lệ thức: \(\dfrac{5}{{10}} = \dfrac{x}{{45}} \Rightarrow x = \dfrac{{5.45}}{{10}} = 22,5(kg)\)
Vậy bà cần 22,5 kg gạo nếp.
2. Tính chất của tỉ lệ thức
Quay trở lại tỉ lệ thức tìm được ở HĐ 1: \(\dfrac{{6}}{{9}} = \dfrac{0,8}{{1,2}}\), em hãy tính các tích chéo 6.1,2 và 9. 0,8 rồi so sánh kết quả.
Phương pháp giải:
Tính các tích chéo và so sánh
Lời giải chi tiết:
Ta có: 6. 1,2 = 7,2
9.0,8 = 7,2
Vậy 2 tích chéo bằng nhau
Từ đẳng thức 2.6 = 3.4, ta có thể suy ra những tỉ lệ thức nào?
Phương pháp giải:
Chia cả hai vế của đẳng thức cho các tích chéo.
Lời giải chi tiết:
+) Chia cả hai vế của đẳng thức 2.6 = 3.4 cho tích 6.3 ta được tỉ lệ thức:
\(\frac{2.6}{6.3} = \frac{3.4}{6.3}\) hay \(\frac{2}{3} = \frac{4}{6}\)
+) Chia cả hai vế của đẳng thức 2.6 = 3.4 cho tích 2.3 ta được tỉ lệ thức:
\(\frac{2.6}{2.3} = \frac{3.4}{2.3}\) hay \(\frac{6}{3} = \frac{4}{2}\)
+) Chia cả hai vế của đẳng thức 2.6 = 3.4 cho tích 6.4 ta được tỉ lệ thức:
\(\frac{2.6}{6.4} = \frac{3.4}{6.4}\) hay \(\frac{2}{4} = \frac{3}{6}\)
+) Chia cả hai vế của đẳng thức 2.6 = 3.4 cho tích 2.4 ta được tỉ lệ thức:
\(\frac{2.6}{2.4} = \frac{3.4}{2.4}\) hay \(\frac{6}{4} = \frac{3}{2}\)
Vậy từ đẳng thức 2.6 = 3.4, ta có thể suy ra những tỉ lệ thức: \(\frac{4}{6}; \frac{4}{2}; \frac{3}{6}; \frac{3}{2}\)
Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ đẳng thức 0,2 . 4,5 = 0,6 . 1,5
Phương pháp giải:
Nếu a.d= b.c (a,b,c,d \( \ne \) 0), ta có các tỉ lệ thức:
\(\dfrac{a}{b} = \dfrac{c}{d};\dfrac{a}{c} = \dfrac{b}{d};\dfrac{d}{b} = \dfrac{c}{a};\dfrac{d}{c} = \dfrac{b}{a}\)
Lời giải chi tiết:
Các tỉ lệ thức lập được là: \(\dfrac{{0,2}}{{0,6}} = \dfrac{{1,5}}{{4,5}};\dfrac{{0,2}}{{1,5}} = \dfrac{{0,6}}{{4,5}};\dfrac{{4,5}}{{0,6}} = \dfrac{{1,5}}{{0,2}};\dfrac{{4,5}}{{1,5}} = \dfrac{{0,6}}{{0,2}}\)
Để gói 10 chiếc bánh chưng, bà Nam cần 5 kg gạo nếp. Nếu bà muốn gói 45 chiếc bánh chưng cùng loại gửi cho người dân vùng lũ thì bà cần bao nhiêu kilôgam gạo nếp?
Phương pháp giải:
Với cùng loại bánh, tỉ lệ số kilogam gạo và số chiếc gói được là không đổi
Lời giải chi tiết:
Gọi x là số kilogam gạo nếp bà cần (x > 0)
Ta có tỉ lệ thức: \(\dfrac{5}{{10}} = \dfrac{x}{{45}} \Rightarrow x = \dfrac{{5.45}}{{10}} = 22,5(kg)\)
Vậy bà cần 22,5 kg gạo nếp.
Mục 2 của chương trình Toán 7 tập 2 Kết nối tri thức tập trung vào việc ôn tập và củng cố các kiến thức về số hữu tỉ, phép cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. Việc nắm vững kiến thức này là nền tảng quan trọng để học tốt các chương tiếp theo.
Mục 2 trang 6, 7 SGK Toán 7 tập 2 Kết nối tri thức bao gồm các bài tập rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép toán với số hữu tỉ, so sánh số hữu tỉ, và ứng dụng các kiến thức này vào giải quyết các bài toán thực tế.
Bài tập này yêu cầu học sinh thực hiện các phép cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. Để giải bài tập này, học sinh cần nắm vững các quy tắc thực hiện các phép toán với số hữu tỉ, bao gồm:
Bài tập này yêu cầu học sinh so sánh các số hữu tỉ. Để giải bài tập này, học sinh có thể sử dụng các phương pháp sau:
Bài tập này yêu cầu học sinh ứng dụng các kiến thức về số hữu tỉ vào giải quyết các bài toán thực tế. Để giải bài tập này, học sinh cần đọc kỹ đề bài, xác định các thông tin cần thiết, và sử dụng các kiến thức đã học để giải quyết bài toán.
Dưới đây là lời giải chi tiết cho từng bài tập trong mục 2 trang 6, 7 SGK Toán 7 tập 2 Kết nối tri thức:
a) ...
b) ...
c) ...
a) ...
b) ...
c) ...
...
Để học tốt môn Toán 7, học sinh cần:
Hy vọng rằng với lời giải chi tiết và các mẹo học tập trên, các em học sinh sẽ tự tin hơn trong việc giải các bài tập Toán 7 tập 2 Kết nối tri thức. Chúc các em học tốt!