Montoan.com.vn là địa chỉ tin cậy giúp học sinh giải các bài tập Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức một cách nhanh chóng và hiệu quả. Bài viết này cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu cho mục 2 trang 81, 82, 83, giúp các em nắm vững kiến thức và tự tin hơn trong học tập.
Chúng tôi luôn cập nhật lời giải mới nhất, chính xác nhất, đảm bảo đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh.
Đánh dấu hai điểm A và B nằm trên hai mép tờ giấy A4, nối A và B để được đoạn thẳng AB. Gấp mảnh giấy lại như Hình 4.63 sao cho vị trí các điểm A và B trùng nhau. Mở mảnh giấy ra, kẻ một đường thẳng d theo nếp gấp. a) Gọi O là giao điểm của đường thẳng d và AB. O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? b) Dùng thước đo góc, kiểm tra đường thẳng d có vuông góc với AB không?
Trên mảnh giấy trong HĐ3, lấy điểm M bất kì trên đường thẳng d. Dùng thước thẳng có vạch chia kiểm tra xem AM có bằng BM không (H.4.65).
Phương pháp giải:
Dùng thước kiểm tra
Lời giải chi tiết:
Lấy điểm M bất kì trên đường thẳng d dùng thước kiểm tra ta thấy AM bằng BM.
Trong Hình 4.64, bạn Lan vẽ đường trung trực của các đoạn thẳng. Theo em, hình nào Lan vẽ đúng?
Phương pháp giải:
Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng đó
Lời giải chi tiết:
Do: Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng đó
Nên hình a) Lan vẽ đúng.
Cho M là một điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB. Biết AM = 3 cm và \(\widehat {MAB}\)= 60° (H.4.67). Tính BM và số đo góc MBA.
Phương pháp giải:
Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai mút của đoạn thẳng đó.
Lời giải chi tiết:
Vì M là một điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB nên MA=MB=3cm.
\(\Rightarrow\) Tam giác MAB cân tại M.
\(\Rightarrow\) \(\widehat {MAB} = \widehat {MBA} = {60^o}\).
Đánh dấu hai điểm A và B nằm trên hai mép tờ giấy A4, nối A và B để được đoạn thẳng AB.
Gấp mảnh giấy lại như Hình 4.63 sao cho vị trí các điểm A và B trùng nhau. Mở mảnh giấy ra, kẻ một đường thẳng d theo nếp gấp.
a) Gọi O là giao điểm của đường thẳng d và AB. O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không?
b) Dùng thước đo góc, kiểm tra đường thẳng d có vuông góc với AB không?
Phương pháp giải:
Dùng thước đo kiểm tra.
Lời giải chi tiết:
a) O có là trung điểm của đoạn thẳng AB
b) Dùng thước đo góc ta thấy d có vuông góc với AB.
Đánh dấu hai điểm A và B nằm trên hai mép tờ giấy A4, nối A và B để được đoạn thẳng AB.
Gấp mảnh giấy lại như Hình 4.63 sao cho vị trí các điểm A và B trùng nhau. Mở mảnh giấy ra, kẻ một đường thẳng d theo nếp gấp.
a) Gọi O là giao điểm của đường thẳng d và AB. O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không?
b) Dùng thước đo góc, kiểm tra đường thẳng d có vuông góc với AB không?
Phương pháp giải:
Dùng thước đo kiểm tra.
Lời giải chi tiết:
a) O có là trung điểm của đoạn thẳng AB
b) Dùng thước đo góc ta thấy d có vuông góc với AB.
Trong Hình 4.64, bạn Lan vẽ đường trung trực của các đoạn thẳng. Theo em, hình nào Lan vẽ đúng?
Phương pháp giải:
Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng đó
Lời giải chi tiết:
Do: Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng đó
Nên hình a) Lan vẽ đúng.
Trên mảnh giấy trong HĐ3, lấy điểm M bất kì trên đường thẳng d. Dùng thước thẳng có vạch chia kiểm tra xem AM có bằng BM không (H.4.65).
Phương pháp giải:
Dùng thước kiểm tra
Lời giải chi tiết:
Lấy điểm M bất kì trên đường thẳng d dùng thước kiểm tra ta thấy AM bằng BM.
Cho M là một điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB. Biết AM = 3 cm và \(\widehat {MAB}\)= 60° (H.4.67). Tính BM và số đo góc MBA.
Phương pháp giải:
Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai mút của đoạn thẳng đó.
Lời giải chi tiết:
Vì M là một điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB nên MA=MB=3cm.
\(\Rightarrow\) Tam giác MAB cân tại M.
\(\Rightarrow\) \(\widehat {MAB} = \widehat {MBA} = {60^o}\).
Mục 2 của chương trình Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức tập trung vào các kiến thức cơ bản về số nguyên, bao gồm các phép toán cộng, trừ, nhân, chia số nguyên, tính chất của các phép toán này, và ứng dụng của chúng trong giải quyết các bài toán thực tế. Việc nắm vững kiến thức này là nền tảng quan trọng để học tốt các chương trình Toán học ở các lớp trên.
Bài tập này yêu cầu học sinh thực hiện các phép cộng, trừ số nguyên, áp dụng các quy tắc đã học. Ví dụ:
Lời giải:
Bài tập này tập trung vào việc thực hiện các phép nhân, chia số nguyên, chú ý đến quy tắc dấu. Ví dụ:
Lời giải:
Bài tập này yêu cầu học sinh vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của các phép toán để tính toán nhanh chóng và chính xác. Ví dụ:
Lời giải:
Số nguyên được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của đời sống, như:
Việc giải mục 2 trang 81, 82, 83 SGK Toán 7 tập 1 - Kết nối tri thức là bước quan trọng để học sinh nắm vững kiến thức cơ bản về số nguyên. Hy vọng với lời giải chi tiết và các lời khuyên hữu ích trên đây, các em sẽ học tập tốt hơn và đạt kết quả cao trong môn Toán.