1. Môn Toán
  2. Giải câu hỏi trang 57, 58, 59 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức

Giải câu hỏi trang 57, 58, 59 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức

Giải Bài Tập Toán 9 Tập 2 Trang 57, 58, 59 - Kết Nối Tri Thức

Chào mừng các em học sinh đến với chuyên mục giải bài tập Toán 9 tập 2 của Montoan.com.vn. Chúng tôi xin giới thiệu lời giải chi tiết các câu hỏi trang 57, 58, 59 sách giáo khoa Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức, giúp các em hiểu rõ kiến thức và tự tin làm bài tập.

Mục tiêu của chúng tôi là cung cấp cho các em một nguồn tài liệu học tập chất lượng, dễ hiểu và hiệu quả.

Xét tình huống mở đầu. Một cửa hàng muốn tặng hai phần quà cho hai trong bốn khách hàng có lượng mua nhiều nhất trong tháng bằng cách rút thăm ngẫu nhiên. Việc rút thăm được tiến hành như sau: Nhân viên viết tên 4 khách hàng đó vào 4 lá phiếu để vào một chiếc hộp. Nhân viên rút ngẫu nhiên một lá phiếu trong hộp. Lá phiếu rút ra không trả lại vào hộp. Sau đó, nhân viên tiếp tục rút ngẫu nhiên một lá phiếu từ ba lá phiếu còn lại. Hai khách hàng có tên trong hai lá phiếu được rút ra là hai khách h

    Video hướng dẫn giải

    Trả lời câu hỏi Hoạt động trang 57 SGK Toán 9 Kết nối tri thức

    Xét tình huống mở đầu.

    Một cửa hàng muốn tặng hai phần quà cho hai trong bốn khách hàng có lượng mua nhiều nhất trong tháng bằng cách rút thăm ngẫu nhiên. Việc rút thăm được tiến hành như sau: Nhân viên viết tên 4 khách hàng đó vào 4 lá phiếu để vào một chiếc hộp. Nhân viên rút ngẫu nhiên một lá phiếu trong hộp. Lá phiếu rút ra không trả lại vào hộp. Sau đó, nhân viên tiếp tục rút ngẫu nhiên một lá phiếu từ ba lá phiếu còn lại. Hai khách hàng có tên trong hai lá phiếu được rút ra là hai khách hàng được tặng quà.

    a) Hỏi trước khi rút thăm có thể nói trước hai khách hàng nào được chọn hay không?

    b) Cho ví dụ về ba trường hợp có thể xảy ra.

    Phương pháp giải:

    a) Trước khi rút thăm không thể nói trước hai khách hàng nào được chọn.

    b) Chọn hai người bất kì trong 4 người khách hàng rồi viết ra kết quả.

    Lời giải chi tiết:

    a) Trước khi rút thăm không thể nói trước hai khách hàng nào được chọn.

    b) Ví dụ về ba trường hợp xảy ra là: Hai khách hàng được thưởng là: khách hàng 1 và khách hàng 2; khách hàng 1 và khách hàng 3, khách hàng 3 và khách hàng 4.

    LT1

      Video hướng dẫn giải

      Trả lời câu hỏi Luyện tập 1 trang 58 SGK Toán 9 Kết nối tri thức

      Một tấm bìa cứng hình tròn được chia làm ba hình quạt bằng nhau, đánh số 1; 2; 3 và được gắn vào trục quay có mũi tên cố định ở tâm (H.8.1). Bạn Hiền quay tấm bìa liên tiếp hai lần và quan sát xem mũi tên chỉ vào hình quạt nào khi tấm bìa dừng lại.

      Giải câu hỏi trang 57, 58, 59 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức 1 1

      a) Phép thử và kết quả của phép thử là gì?

      b) Mô tả không gian mẫu của phép thử. Không gian mẫu có bao nhiêu phần tử?

      Gợi ý. Ta liệt kê tất cả các kết quả có thể của phép thử bằng cách lập bảng như mẫu sau:

      Giải câu hỏi trang 57, 58, 59 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức 1 2

      Phương pháp giải:

      a) Sử dụng kiến thức về phép thử để tìm phép thử: Một hoặc một số hành động, thực nghiệm được tiến hành liên tiếp hay đồng thời mà kết quả của chúng không thể biết được trước khi thực hiện nhưng có thể liệt kê các kết quả có thể xảy ra, được gọi là một phép thử ngẫu nhiên, gọi tắt là phép thử.

      b) Sử dụng kiến thức về không gian mẫu để tìm không gian mẫu: Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử (gọi tắt là tập tất cả các kết quả có thể của phép thử) được gọi là không gian mẫu của phép thử.

      Ta có thể tìm số phần tử của không gian mẫu bằng cách lập bảng.

      Lời giải chi tiết:

      a) Phép thử là bạn Hiền quay tấm bìa liên tiếp hai lần.

      Kết quả của phép thử là: Mũi tên của phép thử trong hai lần liên tiếp chỉ vào các số nào.

      b) Ta liệt kê được tất cả các kết quả có thể của phép thử bằng cách lập bảng:

      Giải câu hỏi trang 57, 58, 59 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức 1 3

      Mỗi ô là một kết quả có thể. Không gian mẫu là tập hợp 9 ô của bảng trên. Do đó, không gian mẫu của phép thử là \(\Omega = \left\{ {\left( {1,1} \right);\left( {1,2} \right);\left( {1,3} \right);\left( {2,1} \right);\left( {2,2} \right);\left( {2,3} \right);\left( {3,1} \right);\left( {3,2} \right);\left( {3,3} \right)} \right\}\). Vậy không gian mẫu có 9 phần tử.

      LT2

        Video hướng dẫn giải

        Trả lời câu hỏi Luyện tập 2 trang 59SGK Toán 9 Kết nối tri thức

        Trở lại tình huống mở đầu.

        Một cửa hàng muốn tặng hai phần quà cho hai trong bốn khách hàng có lượng mua nhiều nhất trong tháng bằng cách rút thăm ngẫu nhiên. Việc rút thăm được tiến hành như sau: Nhân viên viết tên 4 khách hàng đó vào 4 lá phiếu để vào một chiếc hộp. Nhân viên rút ngẫu nhiên một lá phiếu trong hộp. Lá phiếu rút ra không trả lại vào hộp. Sau đó, nhân viên tiếp tục rút ngẫu nhiên một lá phiếu từ ba lá phiếu còn lại. Hai khách hàng có tên trong hai lá phiếu được rút ra là hai khách hàng được tặng quà. Hỏi có bao nhiêu kết quả xảy ra?

        a) Phép thử và kết quả của phép thử là gì?

        b) Mô tả không gian mẫu của phép thử. Không gian mẫu có bao nhiêu phần tử?

        Gợi ý. Kí hiệu bốn khách hàng có lượng mua nhiều nhất lần lượt là A, B, C và D rồi làm tương tự như Ví dụ 2.

        Phương pháp giải:

        a) Sử dụng kiến thức về phép thử để tìm phép thử: Một hoặc một số hành động, thực nghiệm được tiến hành liên tiếp hay đồng thời mà kết quả của chúng không thể biết được trước khi thực hiện nhưng có thể liệt kê các kết quả có thể xảy ra, được gọi là một phép thử ngẫu nhiên, gọi tắt là phép thử

        b) Sử dụng kiến thức về không gian mẫu để tìm không gian mẫu: Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử (gọi tắt là tập tất cả các kết quả có thể của phép thử) được gọi là không gian mẫu của phép thử.

        Ta có thể tìm số phần tử của không gian mẫu bằng cách lập bảng.

        Lời giải chi tiết:

        a) Phép thử: Rút ngẫu nhiên hai lá thăm từ hộp, lá phiếu rút ra không trả lại vào hộp.

        Kết quả của phép thử là (a, b) trong đó a và b tương ứng là tên khách hàng ghi trên phiếu được lấy ra ở lần thứ nhất và lần thứ hai. Vì lá phiếu rút ra lần đầu không trả lại vào hộp nên \(a \ne b\).

        b) Kí hiệu bốn khách hàng có lượng mua nhiều nhất lần lượt là A, B, C và D.

        Do đó, ta có bảng liệt kê các kết quả có thể xảy ra như sau:

        Giải câu hỏi trang 57, 58, 59 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức 2 1

        Vì \(a \ne b\) nên các cặp hai phần tử trùng nhau không được tính, tức là trong bảng ta phải xóa 4 ô: (A, A), (B, B), (C, C), (D, D). Do đó, không gian mẫu của phép thử là: \(\Omega = \){(A, B), (A, C), (A, D), (B, A), (B, C), (B, D), (C, A), (C, B), (C, D), (D, A), (D, B), (D, C)}. Vậy không gian mẫu có 12 phần tử.

        VD

          Video hướng dẫn giải

          Trả lời câu hỏi Vận dụng trang 59SGK Toán 9 Kết nối tri thức

          Màu của hạt đậu Hà Lan có hai kiểu hình: màu vàng và màu xanh, có hai gene ứng với hai kiểu hình này là allele trội A và allele lặn a. Hình dạng của hạt đậu Hà Lan có hai kiểu hình: hạt trơn và hạt nhăn, có hai gene ứng với hai kiểu hình này là allele trội B và allele lặn b.

          Khi cho lai hai cây đậu Hà Lan, cây con lấy ngẫu nhiên một gene từ cây bố và một gene từ cây mẹ để hình thành một cặp gene. Phép thử là cho lai hai cây đậu Hà Lan, trong đó cây bố có kiểu gene là (AA, Bb), cây mẹ có kiểu gene (Aa, Bb).

          Hãy mô tả không gian mẫu của phép thử trên. Không gian mẫu có bao nhiêu phần tử?

          Gợi ý. Về kiểu gene, có hai kiểu gene ứng với màu hạt của cây con là AA; Aa.

          Có bốn kiểu gene ứng với hình dạng của cây con là BB; Bb, bB, bb.

          Liệt kê được tất cả các kết quả có thể của phép thử bằng cách lập bảng theo mẫu sau:

          Giải câu hỏi trang 57, 58, 59 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức 3 1

          Phương pháp giải:

          Sử dụng kiến thức về không gian mẫu để tìm không gian mẫu: Sử dụng kiến thức về không gian mẫu để tìm không gian mẫu: Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử (gọi tắt là tập tất cả các kết quả có thể của phép thử) được gọi là không gian mẫu của phép thử.

          Ta có thể tìm số phần tử của không gian mẫu bằng cách lập bảng.

          Lời giải chi tiết:

          Liệt kê được tất cả các kết quả có thể của phép thử bằng cách lập bảng theo mẫu sau:

          Giải câu hỏi trang 57, 58, 59 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức 3 2

          Do đó, không gian mẫu của phép thử là: \(\Omega = \){(AA, BB), (AA, Bb), (AA, bB), (AA, bb), (Aa, BB), (Aa, Bb), (Aa, bB), (Aa, bb)}. Do đó, số phần tử của không gian mẫu là 8.

          Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
          • LT1
          • LT2
          • VD

          Video hướng dẫn giải

          Trả lời câu hỏi Hoạt động trang 57 SGK Toán 9 Kết nối tri thức

          Xét tình huống mở đầu.

          Một cửa hàng muốn tặng hai phần quà cho hai trong bốn khách hàng có lượng mua nhiều nhất trong tháng bằng cách rút thăm ngẫu nhiên. Việc rút thăm được tiến hành như sau: Nhân viên viết tên 4 khách hàng đó vào 4 lá phiếu để vào một chiếc hộp. Nhân viên rút ngẫu nhiên một lá phiếu trong hộp. Lá phiếu rút ra không trả lại vào hộp. Sau đó, nhân viên tiếp tục rút ngẫu nhiên một lá phiếu từ ba lá phiếu còn lại. Hai khách hàng có tên trong hai lá phiếu được rút ra là hai khách hàng được tặng quà.

          a) Hỏi trước khi rút thăm có thể nói trước hai khách hàng nào được chọn hay không?

          b) Cho ví dụ về ba trường hợp có thể xảy ra.

          Phương pháp giải:

          a) Trước khi rút thăm không thể nói trước hai khách hàng nào được chọn.

          b) Chọn hai người bất kì trong 4 người khách hàng rồi viết ra kết quả.

          Lời giải chi tiết:

          a) Trước khi rút thăm không thể nói trước hai khách hàng nào được chọn.

          b) Ví dụ về ba trường hợp xảy ra là: Hai khách hàng được thưởng là: khách hàng 1 và khách hàng 2; khách hàng 1 và khách hàng 3, khách hàng 3 và khách hàng 4.

          Video hướng dẫn giải

          Trả lời câu hỏi Luyện tập 1 trang 58 SGK Toán 9 Kết nối tri thức

          Một tấm bìa cứng hình tròn được chia làm ba hình quạt bằng nhau, đánh số 1; 2; 3 và được gắn vào trục quay có mũi tên cố định ở tâm (H.8.1). Bạn Hiền quay tấm bìa liên tiếp hai lần và quan sát xem mũi tên chỉ vào hình quạt nào khi tấm bìa dừng lại.

          Giải câu hỏi trang 57, 58, 59 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức 1

          a) Phép thử và kết quả của phép thử là gì?

          b) Mô tả không gian mẫu của phép thử. Không gian mẫu có bao nhiêu phần tử?

          Gợi ý. Ta liệt kê tất cả các kết quả có thể của phép thử bằng cách lập bảng như mẫu sau:

          Giải câu hỏi trang 57, 58, 59 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức 2

          Phương pháp giải:

          a) Sử dụng kiến thức về phép thử để tìm phép thử: Một hoặc một số hành động, thực nghiệm được tiến hành liên tiếp hay đồng thời mà kết quả của chúng không thể biết được trước khi thực hiện nhưng có thể liệt kê các kết quả có thể xảy ra, được gọi là một phép thử ngẫu nhiên, gọi tắt là phép thử.

          b) Sử dụng kiến thức về không gian mẫu để tìm không gian mẫu: Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử (gọi tắt là tập tất cả các kết quả có thể của phép thử) được gọi là không gian mẫu của phép thử.

          Ta có thể tìm số phần tử của không gian mẫu bằng cách lập bảng.

          Lời giải chi tiết:

          a) Phép thử là bạn Hiền quay tấm bìa liên tiếp hai lần.

          Kết quả của phép thử là: Mũi tên của phép thử trong hai lần liên tiếp chỉ vào các số nào.

          b) Ta liệt kê được tất cả các kết quả có thể của phép thử bằng cách lập bảng:

          Giải câu hỏi trang 57, 58, 59 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức 3

          Mỗi ô là một kết quả có thể. Không gian mẫu là tập hợp 9 ô của bảng trên. Do đó, không gian mẫu của phép thử là \(\Omega = \left\{ {\left( {1,1} \right);\left( {1,2} \right);\left( {1,3} \right);\left( {2,1} \right);\left( {2,2} \right);\left( {2,3} \right);\left( {3,1} \right);\left( {3,2} \right);\left( {3,3} \right)} \right\}\). Vậy không gian mẫu có 9 phần tử.

          Video hướng dẫn giải

          Trả lời câu hỏi Luyện tập 2 trang 59SGK Toán 9 Kết nối tri thức

          Trở lại tình huống mở đầu.

          Một cửa hàng muốn tặng hai phần quà cho hai trong bốn khách hàng có lượng mua nhiều nhất trong tháng bằng cách rút thăm ngẫu nhiên. Việc rút thăm được tiến hành như sau: Nhân viên viết tên 4 khách hàng đó vào 4 lá phiếu để vào một chiếc hộp. Nhân viên rút ngẫu nhiên một lá phiếu trong hộp. Lá phiếu rút ra không trả lại vào hộp. Sau đó, nhân viên tiếp tục rút ngẫu nhiên một lá phiếu từ ba lá phiếu còn lại. Hai khách hàng có tên trong hai lá phiếu được rút ra là hai khách hàng được tặng quà. Hỏi có bao nhiêu kết quả xảy ra?

          a) Phép thử và kết quả của phép thử là gì?

          b) Mô tả không gian mẫu của phép thử. Không gian mẫu có bao nhiêu phần tử?

          Gợi ý. Kí hiệu bốn khách hàng có lượng mua nhiều nhất lần lượt là A, B, C và D rồi làm tương tự như Ví dụ 2.

          Phương pháp giải:

          a) Sử dụng kiến thức về phép thử để tìm phép thử: Một hoặc một số hành động, thực nghiệm được tiến hành liên tiếp hay đồng thời mà kết quả của chúng không thể biết được trước khi thực hiện nhưng có thể liệt kê các kết quả có thể xảy ra, được gọi là một phép thử ngẫu nhiên, gọi tắt là phép thử

          b) Sử dụng kiến thức về không gian mẫu để tìm không gian mẫu: Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử (gọi tắt là tập tất cả các kết quả có thể của phép thử) được gọi là không gian mẫu của phép thử.

          Ta có thể tìm số phần tử của không gian mẫu bằng cách lập bảng.

          Lời giải chi tiết:

          a) Phép thử: Rút ngẫu nhiên hai lá thăm từ hộp, lá phiếu rút ra không trả lại vào hộp.

          Kết quả của phép thử là (a, b) trong đó a và b tương ứng là tên khách hàng ghi trên phiếu được lấy ra ở lần thứ nhất và lần thứ hai. Vì lá phiếu rút ra lần đầu không trả lại vào hộp nên \(a \ne b\).

          b) Kí hiệu bốn khách hàng có lượng mua nhiều nhất lần lượt là A, B, C và D.

          Do đó, ta có bảng liệt kê các kết quả có thể xảy ra như sau:

          Giải câu hỏi trang 57, 58, 59 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức 4

          Vì \(a \ne b\) nên các cặp hai phần tử trùng nhau không được tính, tức là trong bảng ta phải xóa 4 ô: (A, A), (B, B), (C, C), (D, D). Do đó, không gian mẫu của phép thử là: \(\Omega = \){(A, B), (A, C), (A, D), (B, A), (B, C), (B, D), (C, A), (C, B), (C, D), (D, A), (D, B), (D, C)}. Vậy không gian mẫu có 12 phần tử.

          Video hướng dẫn giải

          Trả lời câu hỏi Vận dụng trang 59SGK Toán 9 Kết nối tri thức

          Màu của hạt đậu Hà Lan có hai kiểu hình: màu vàng và màu xanh, có hai gene ứng với hai kiểu hình này là allele trội A và allele lặn a. Hình dạng của hạt đậu Hà Lan có hai kiểu hình: hạt trơn và hạt nhăn, có hai gene ứng với hai kiểu hình này là allele trội B và allele lặn b.

          Khi cho lai hai cây đậu Hà Lan, cây con lấy ngẫu nhiên một gene từ cây bố và một gene từ cây mẹ để hình thành một cặp gene. Phép thử là cho lai hai cây đậu Hà Lan, trong đó cây bố có kiểu gene là (AA, Bb), cây mẹ có kiểu gene (Aa, Bb).

          Hãy mô tả không gian mẫu của phép thử trên. Không gian mẫu có bao nhiêu phần tử?

          Gợi ý. Về kiểu gene, có hai kiểu gene ứng với màu hạt của cây con là AA; Aa.

          Có bốn kiểu gene ứng với hình dạng của cây con là BB; Bb, bB, bb.

          Liệt kê được tất cả các kết quả có thể của phép thử bằng cách lập bảng theo mẫu sau:

          Giải câu hỏi trang 57, 58, 59 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức 5

          Phương pháp giải:

          Sử dụng kiến thức về không gian mẫu để tìm không gian mẫu: Sử dụng kiến thức về không gian mẫu để tìm không gian mẫu: Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử (gọi tắt là tập tất cả các kết quả có thể của phép thử) được gọi là không gian mẫu của phép thử.

          Ta có thể tìm số phần tử của không gian mẫu bằng cách lập bảng.

          Lời giải chi tiết:

          Liệt kê được tất cả các kết quả có thể của phép thử bằng cách lập bảng theo mẫu sau:

          Giải câu hỏi trang 57, 58, 59 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức 6

          Do đó, không gian mẫu của phép thử là: \(\Omega = \){(AA, BB), (AA, Bb), (AA, bB), (AA, bb), (Aa, BB), (Aa, Bb), (Aa, bB), (Aa, bb)}. Do đó, số phần tử của không gian mẫu là 8.

          Bạn đang khám phá nội dung Giải câu hỏi trang 57, 58, 59 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức trong chuyên mục toán 9 trên nền tảng tài liệu toán. Được biên soạn chuyên sâu và bám sát chương trình sách giáo khoa hiện hành, bộ bài tập toán trung học cơ sở này cam kết tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 9 cho học sinh, đặc biệt là chuẩn bị cho các kỳ thi quan trọng, thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả học tập vượt trội.
          Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
          Facebook: MÔN TOÁN
          Email: montoanmath@gmail.com

          Giải Bài Tập Toán 9 Tập 2 Trang 57, 58, 59 - Kết Nối Tri Thức

          Bài tập trang 57, 58, 59 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức tập trung vào việc ôn tập chương 4: Hệ phương trình bậc hai hai ẩn. Các bài tập này yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức về phương pháp giải hệ phương trình bậc hai hai ẩn, điều kiện để hệ phương trình có nghiệm, vô nghiệm, và ứng dụng vào giải các bài toán thực tế.

          Nội Dung Chính Của Bài Tập

          • Bài 1: Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:
            • a) { x + y = 2 { 2x - y = 1
            • b) { 3x - 2y = 4 { x + y = 5
          • Bài 2: Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:
            • a) { x + 2y = 3 { 2x - y = 1
            • b) { 4x + 3y = 11 { 2x - y = 3
          • Bài 3: Tìm điều kiện của tham số m để hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất:
            • { mx + y = m + 1 { x - y = 1
          • Bài 4: Giải bài toán sau bằng phương pháp lập hệ phương trình:
          • Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 40km/h. Sau khi đi được 30 phút, người đó tăng vận tốc lên 50km/h và đến B muộn hơn 10 phút so với dự kiến. Tính quãng đường AB.

          Hướng Dẫn Giải Chi Tiết

          Bài 1: Để giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, ta cần biểu diễn một ẩn theo ẩn còn lại từ một phương trình, sau đó thay biểu thức đó vào phương trình còn lại để tìm ẩn còn lại. Ví dụ, ở câu a, ta có thể biểu diễn x = 2 - y từ phương trình x + y = 2, sau đó thay vào phương trình 2x - y = 1 để tìm y.

          Bài 2: Phương pháp cộng đại số dựa trên việc cộng hoặc trừ các phương trình để loại bỏ một ẩn, từ đó tìm ẩn còn lại. Ví dụ, ở câu a, ta có thể nhân phương trình thứ nhất với 2 để có 2x + 4y = 6, sau đó trừ phương trình thứ hai để loại bỏ x.

          Bài 3: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất khi định thức của hệ khác 0. Định thức của hệ được tính bằng công thức: D = a1b2 - a2b1, trong đó a1, a2, b1, b2 là các hệ số của x và y trong hai phương trình.

          Bài 4: Để giải bài toán bằng phương pháp lập hệ phương trình, ta cần xác định các ẩn, viết các phương trình biểu diễn mối quan hệ giữa các ẩn, và giải hệ phương trình đó để tìm giá trị của các ẩn.

          Lưu Ý Khi Giải Bài Tập

          • Luôn kiểm tra lại kết quả sau khi giải để đảm bảo tính chính xác.
          • Sử dụng các phương pháp giải phù hợp với từng loại hệ phương trình.
          • Đọc kỹ đề bài và xác định đúng các yếu tố cần tìm.
          • Luyện tập thường xuyên để nắm vững kiến thức và kỹ năng giải bài tập.

          Montoan.com.vn - Đồng Hành Cùng Học Sinh

          Montoan.com.vn luôn đồng hành cùng các em học sinh trên con đường chinh phục kiến thức Toán học. Chúng tôi cung cấp đầy đủ các tài liệu học tập, bài giảng, và lời giải chi tiết các bài tập trong SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức. Hãy truy cập Montoan.com.vn để học tập và nâng cao kiến thức Toán học của bạn!

          Hy vọng với lời giải chi tiết và hướng dẫn giải bài tập trang 57, 58, 59 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức, các em sẽ học tập tốt hơn và đạt kết quả cao trong môn Toán.

          Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 9

          Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 9