1. Môn Toán
  2. Giải mục 2 trang 93, 94 SGK Toán 9 tập 1 - Kết nối tri thức

Giải mục 2 trang 93, 94 SGK Toán 9 tập 1 - Kết nối tri thức

Giải mục 2 trang 93, 94 SGK Toán 9 tập 1 - Kết nối tri thức

Montoan.com.vn xin giới thiệu lời giải chi tiết và dễ hiểu cho mục 2 trang 93, 94 sách giáo khoa Toán 9 tập 1 chương trình Kết nối tri thức. Bài viết này sẽ giúp các em học sinh nắm vững kiến thức, hiểu rõ phương pháp giải và tự tin làm bài tập.

Chúng tôi luôn cố gắng cung cấp nội dung chính xác, đầy đủ và trình bày một cách rõ ràng nhất để hỗ trợ tối đa cho quá trình học tập của các em.

Em hãy tìm một số hình ảnh của hình quạt tròn và hình vành khuyên trong thực tế

HĐ2

    Video hướng dẫn giải

    Trả lời câu hỏi Hoạt động 2 trang 93 SGK Toán 9 Kết nối tri thức

    Biết rằng hai hình quạt tròn ứng với hai cung bằng nhau trên một đường tròn thì có diện tích bằng nhau và diện tích quạt tròn tỉ lệ với số đo của cung tương ứng với nó. Hãy thiết lập công thức tính diện tích hình quạt tròn bán kính R với cung \(n^\circ \) bằng cách thực hiện từng bước sau:

    a) Tính diện tích hình quạt tròn ứng với cung \(1^\circ .\)

    b) Tính diện tích hình quạt tròn ứng với cung \(n^\circ .\)

    Phương pháp giải:

    Đường tròn là cung có số đo bằng \(360^\circ \) và có diện bằng \(\pi {R^2}.\) Lấy diện tích hình tròn chia cho 360, ta được diện tích hình quạt tròn ứng với cung \(1^\circ .\) Sau đó nhân với n, ta được diện tích hình quạt tròn ứng với cung \(n^\circ .\)

    Lời giải chi tiết:

    a) Đường tròn là cung có số đo bằng \(360^\circ \) và có độ dài bằng \(\pi {R^2}.\)

    Suy ra diện tích hình quạt tròn ứng với cung \(1^\circ \)là: \(\frac{{\pi {R^2}}}{{360}}\)

    b) Diện tích hình quạt tròn ứng với của cung \(n^\circ \) là: \(\frac{n}{{360}}.\pi {R^2}\)

    HĐ3

      Video hướng dẫn giải

      Trả lời câu hỏi Hoạt động 3 trang 93 SGK Toán 9 Kết nối tri thức

      Thiết lập công thức tính diện tích hình vành khuyên nằm giữa hai đường tròn đồng tâm có bán kính là R và r (R > r).

      Phương pháp giải:

      Lần lượt tính diện tích hai hình tròn, hiệu diện tích của hai hình tròn đó chính bằng diện tích của hình vành khuyên. 

      Lời giải chi tiết:

      Diện tích hình tròn bán kính R là: \(\pi {R^2}.\)

      Diện tích hình tròn bán kính r là: \(\pi {r^2}.\)

      Diện tích hình vành khuyên nằm giữa hai đường tròn đồng tâm có bán kính là R và r (R > r) là:

      \(\pi {R^2} - \pi {r^2} = \pi \left( {{R^2} - {r^2}} \right).\)

      LT2

        Video hướng dẫn giải

        Trả lời câu hỏi Luyện tập 2 trang 94 SGK Toán 9 Kết nối tri thức

        Tính diện tích của hình quạt tròn đã vẽ trong Thực hành trên nếu bán kính của nó bằng 4cm.

        Phương pháp giải:

        Tính số đo cung tương ứng với hình quạt tròn đã vẽ, sau đó áp dụng công thức tính diện tích hình quạt tròn.

        Lời giải chi tiết:

        Hình quạt tròn ứng với cung có số đo là:

        \(360^\circ .40\% = 144^\circ \)

        Diện tích hình quạt tròn là:

        \(S = \frac{{\rm{n}}}{{360}}.{\rm{\pi }}{{\rm{R}}^2} = \frac{{144}}{{360}}.{\rm{\pi }}{.4^2} = 6,4{\rm{\pi }}\left( {{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}} \right)\)

        TH

          Video hướng dẫn giải

          Trả lời câu hỏi Thực hành trang 94 SGK Toán 9 Kết nối tri thức

          Trở lại tình huống mở đầu. Hãy vẽ (tô màu) hình quạt tròn theo hướng dẫn sau:

          - Vẽ đường tròn tâm O (với bán kính tùy chọn).

          - Hình quạt tròn cần vẽ ứng với cung có số đo bằng 40% của 3600. Tính số đo của cung cần vẽ.

          - Vẽ góc ở tâm có số đo tìm được và tô màu hình quạt tròn tương ứng.

          Phương pháp giải:

          Tình huống mở đầu:

          Số người trên một địa bàn đã được tiêm 4 mũi phòng dịch Covid-19 đạt 40% trong tổng số các đối tượng cần được tiêm. Để hoàn thành một biểu đồ hình quạt tròn, Trang cần vẽ hình quạt tròn biểu thị số liệu 40%. Em có thể giúp bạn Trang được không?

          Qua các bước gợi ý ở đề bài phần thực hành ta có thể vẽ được biểu đồ quạt cho bạn Trang

          Lời giải chi tiết:

          Giải mục 2 trang 93, 94 SGK Toán 9 tập 1 - Kết nối tri thức 3 1

          Vẽ đường tròn bánh kính bất kì, lấy 1 bán kính làm mốc.

          40% của 3600 là:\(360^\circ .40\% = 144^\circ \)

          Từ bán kính làm gốc ta đo góc 144 độ, nối từ tâm đến điểm đạt tại 144 độ, ta được phần biểu đồ cần vẽ ứng với 40%

          Tô màu phần vừa biểu diễn ta được biểu đồ hình quạt tròn.

          VD2

            Video hướng dẫn giải

            Trả lời câu hỏi Vận dụng 2 trang 94 SGK Toán 9 Kết nối tri thức

            Một tấm bìa tạo bởi năm đường tròn đồng tâm lần lượt có bán kính là 5 cm, 10 cm, 15 cm, 20 cm và 30 cm (H.5.17). Giả thiết rằng người ném phi tiêu một cách ngẫu nhiên và luôn trúng bia. Tính xác suất ném trúng vòng 8 (hình vành khuyên nằm giữa đường tròn thứ hai và thứ ba), biết rằng xác xuất cần tìm bằng tỉ số giữa diện tích của hình vành khuyên tương ứng với diện tích của hình tròn lớn nhất.

            Giải mục 2 trang 93, 94 SGK Toán 9 tập 1 - Kết nối tri thức 5 1

            Phương pháp giải:

            - Tính diện tích của vòng 8, diện tích của hình tròn lớn nhất.

            - Xác xuất ném trúng vòng 8 = Diện tích vòng 8 : Diện tích hình tròn lớn nhất. 

            Lời giải chi tiết:

            Diện tích của vòng 8 là: \(\pi \left( {{{15}^2} - {{10}^2}} \right) = 125\pi \,\,\left( {{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}} \right)\)

            Diện tích hình tròn lớn nhất là: \(\pi {.30^2} = 900\pi \,\left( {{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}} \right)\)

            Xác suất ném trúng vòng 8 là: \(\frac{{125\pi }}{{900\pi }} = \frac{5}{{36}}\)

            CH

              Video hướng dẫn giải

              Trả lời câu hỏi Câu hỏi trang 93 SGK Toán 9 Kết nối tri thức

              Em hãy tìm một số hình ảnh của hình quạt tròn và hình vành khuyên trong thực tế

              Phương pháp giải:

              Hình quạt tròn là phần hình tròn giới hạn bởi một cung tròn và hai bán kính đi qua hai đầu mút của cung đó

              Hình vành khuyên (còn gọi là hình vành khăn) là phần nằm giữa hai đường tròn có cùng tâm và bán kính khác nhau

              Lời giải chi tiết:

              Một số hình ảnh của quạt tròn trong thực tế: Bánh pizza, bánh phô mai con bò cười, quạt gấp,….

              Giải mục 2 trang 93, 94 SGK Toán 9 tập 1 - Kết nối tri thức 0 1

              Một số hình ảnh của hình vành khuyên: Mũ rơm, đèn thả trần, viền của loa,…

              Giải mục 2 trang 93, 94 SGK Toán 9 tập 1 - Kết nối tri thức 0 2

              Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
              • CH
              • HĐ2
              • HĐ3
              • TH
              • LT2
              • VD2

              Video hướng dẫn giải

              Trả lời câu hỏi Câu hỏi trang 93 SGK Toán 9 Kết nối tri thức

              Em hãy tìm một số hình ảnh của hình quạt tròn và hình vành khuyên trong thực tế

              Phương pháp giải:

              Hình quạt tròn là phần hình tròn giới hạn bởi một cung tròn và hai bán kính đi qua hai đầu mút của cung đó

              Hình vành khuyên (còn gọi là hình vành khăn) là phần nằm giữa hai đường tròn có cùng tâm và bán kính khác nhau

              Lời giải chi tiết:

              Một số hình ảnh của quạt tròn trong thực tế: Bánh pizza, bánh phô mai con bò cười, quạt gấp,….

              Giải mục 2 trang 93, 94 SGK Toán 9 tập 1 - Kết nối tri thức 1

              Một số hình ảnh của hình vành khuyên: Mũ rơm, đèn thả trần, viền của loa,…

              Giải mục 2 trang 93, 94 SGK Toán 9 tập 1 - Kết nối tri thức 2

              Video hướng dẫn giải

              Trả lời câu hỏi Hoạt động 2 trang 93 SGK Toán 9 Kết nối tri thức

              Biết rằng hai hình quạt tròn ứng với hai cung bằng nhau trên một đường tròn thì có diện tích bằng nhau và diện tích quạt tròn tỉ lệ với số đo của cung tương ứng với nó. Hãy thiết lập công thức tính diện tích hình quạt tròn bán kính R với cung \(n^\circ \) bằng cách thực hiện từng bước sau:

              a) Tính diện tích hình quạt tròn ứng với cung \(1^\circ .\)

              b) Tính diện tích hình quạt tròn ứng với cung \(n^\circ .\)

              Phương pháp giải:

              Đường tròn là cung có số đo bằng \(360^\circ \) và có diện bằng \(\pi {R^2}.\) Lấy diện tích hình tròn chia cho 360, ta được diện tích hình quạt tròn ứng với cung \(1^\circ .\) Sau đó nhân với n, ta được diện tích hình quạt tròn ứng với cung \(n^\circ .\)

              Lời giải chi tiết:

              a) Đường tròn là cung có số đo bằng \(360^\circ \) và có độ dài bằng \(\pi {R^2}.\)

              Suy ra diện tích hình quạt tròn ứng với cung \(1^\circ \)là: \(\frac{{\pi {R^2}}}{{360}}\)

              b) Diện tích hình quạt tròn ứng với của cung \(n^\circ \) là: \(\frac{n}{{360}}.\pi {R^2}\)

              Video hướng dẫn giải

              Trả lời câu hỏi Hoạt động 3 trang 93 SGK Toán 9 Kết nối tri thức

              Thiết lập công thức tính diện tích hình vành khuyên nằm giữa hai đường tròn đồng tâm có bán kính là R và r (R > r).

              Phương pháp giải:

              Lần lượt tính diện tích hai hình tròn, hiệu diện tích của hai hình tròn đó chính bằng diện tích của hình vành khuyên. 

              Lời giải chi tiết:

              Diện tích hình tròn bán kính R là: \(\pi {R^2}.\)

              Diện tích hình tròn bán kính r là: \(\pi {r^2}.\)

              Diện tích hình vành khuyên nằm giữa hai đường tròn đồng tâm có bán kính là R và r (R > r) là:

              \(\pi {R^2} - \pi {r^2} = \pi \left( {{R^2} - {r^2}} \right).\)

              Video hướng dẫn giải

              Trả lời câu hỏi Thực hành trang 94 SGK Toán 9 Kết nối tri thức

              Trở lại tình huống mở đầu. Hãy vẽ (tô màu) hình quạt tròn theo hướng dẫn sau:

              - Vẽ đường tròn tâm O (với bán kính tùy chọn).

              - Hình quạt tròn cần vẽ ứng với cung có số đo bằng 40% của 3600. Tính số đo của cung cần vẽ.

              - Vẽ góc ở tâm có số đo tìm được và tô màu hình quạt tròn tương ứng.

              Phương pháp giải:

              Tình huống mở đầu:

              Số người trên một địa bàn đã được tiêm 4 mũi phòng dịch Covid-19 đạt 40% trong tổng số các đối tượng cần được tiêm. Để hoàn thành một biểu đồ hình quạt tròn, Trang cần vẽ hình quạt tròn biểu thị số liệu 40%. Em có thể giúp bạn Trang được không?

              Qua các bước gợi ý ở đề bài phần thực hành ta có thể vẽ được biểu đồ quạt cho bạn Trang

              Lời giải chi tiết:

              Giải mục 2 trang 93, 94 SGK Toán 9 tập 1 - Kết nối tri thức 3

              Vẽ đường tròn bánh kính bất kì, lấy 1 bán kính làm mốc.

              40% của 3600 là:\(360^\circ .40\% = 144^\circ \)

              Từ bán kính làm gốc ta đo góc 144 độ, nối từ tâm đến điểm đạt tại 144 độ, ta được phần biểu đồ cần vẽ ứng với 40%

              Tô màu phần vừa biểu diễn ta được biểu đồ hình quạt tròn.

              Video hướng dẫn giải

              Trả lời câu hỏi Luyện tập 2 trang 94 SGK Toán 9 Kết nối tri thức

              Tính diện tích của hình quạt tròn đã vẽ trong Thực hành trên nếu bán kính của nó bằng 4cm.

              Phương pháp giải:

              Tính số đo cung tương ứng với hình quạt tròn đã vẽ, sau đó áp dụng công thức tính diện tích hình quạt tròn.

              Lời giải chi tiết:

              Hình quạt tròn ứng với cung có số đo là:

              \(360^\circ .40\% = 144^\circ \)

              Diện tích hình quạt tròn là:

              \(S = \frac{{\rm{n}}}{{360}}.{\rm{\pi }}{{\rm{R}}^2} = \frac{{144}}{{360}}.{\rm{\pi }}{.4^2} = 6,4{\rm{\pi }}\left( {{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}} \right)\)

              Video hướng dẫn giải

              Trả lời câu hỏi Vận dụng 2 trang 94 SGK Toán 9 Kết nối tri thức

              Một tấm bìa tạo bởi năm đường tròn đồng tâm lần lượt có bán kính là 5 cm, 10 cm, 15 cm, 20 cm và 30 cm (H.5.17). Giả thiết rằng người ném phi tiêu một cách ngẫu nhiên và luôn trúng bia. Tính xác suất ném trúng vòng 8 (hình vành khuyên nằm giữa đường tròn thứ hai và thứ ba), biết rằng xác xuất cần tìm bằng tỉ số giữa diện tích của hình vành khuyên tương ứng với diện tích của hình tròn lớn nhất.

              Giải mục 2 trang 93, 94 SGK Toán 9 tập 1 - Kết nối tri thức 4

              Phương pháp giải:

              - Tính diện tích của vòng 8, diện tích của hình tròn lớn nhất.

              - Xác xuất ném trúng vòng 8 = Diện tích vòng 8 : Diện tích hình tròn lớn nhất. 

              Lời giải chi tiết:

              Diện tích của vòng 8 là: \(\pi \left( {{{15}^2} - {{10}^2}} \right) = 125\pi \,\,\left( {{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}} \right)\)

              Diện tích hình tròn lớn nhất là: \(\pi {.30^2} = 900\pi \,\left( {{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}} \right)\)

              Xác suất ném trúng vòng 8 là: \(\frac{{125\pi }}{{900\pi }} = \frac{5}{{36}}\)

              Bạn đang khám phá nội dung Giải mục 2 trang 93, 94 SGK Toán 9 tập 1 - Kết nối tri thức trong chuyên mục toán lớp 9 trên nền tảng tài liệu toán. Được biên soạn chuyên sâu và bám sát chương trình sách giáo khoa hiện hành, bộ bài tập toán thcs này cam kết tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 9 cho học sinh, đặc biệt là chuẩn bị cho các kỳ thi quan trọng, thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả học tập vượt trội.
              Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
              Facebook: MÔN TOÁN
              Email: montoanmath@gmail.com

              Giải mục 2 trang 93, 94 SGK Toán 9 tập 1 - Kết nối tri thức: Tổng quan

              Mục 2 của chương trình Toán 9 tập 1 Kết nối tri thức tập trung vào việc ôn tập và củng cố kiến thức về hàm số bậc nhất. Các bài tập trong mục này thường yêu cầu học sinh vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài toán thực tế, đồng thời rèn luyện kỹ năng tư duy logic và khả năng giải quyết vấn đề.

              Nội dung chi tiết bài tập

              Bài tập trong mục 2 trang 93, 94 SGK Toán 9 tập 1 Kết nối tri thức bao gồm các dạng bài tập sau:

              • Xác định hàm số bậc nhất: Học sinh cần xác định được các hệ số a, b trong hàm số y = ax + b và xác định xem một hàm số đã cho có phải là hàm số bậc nhất hay không.
              • Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất: Học sinh cần vẽ được đồ thị của hàm số bậc nhất dựa vào các điểm thuộc đồ thị hoặc sử dụng các phương pháp khác.
              • Tìm giao điểm của hai đường thẳng: Học sinh cần tìm được tọa độ giao điểm của hai đường thẳng bằng phương pháp giải hệ phương trình.
              • Ứng dụng hàm số bậc nhất vào giải quyết bài toán thực tế: Học sinh cần vận dụng kiến thức về hàm số bậc nhất để giải quyết các bài toán liên quan đến các tình huống thực tế.

              Lời giải chi tiết từng bài tập

              Bài 1: (Trang 93)

              Đề bài: Cho hàm số y = 2x - 3. Tính giá trị của y khi x = -1; x = 0; x = 2.

              Lời giải:

              • Khi x = -1, y = 2*(-1) - 3 = -5
              • Khi x = 0, y = 2*0 - 3 = -3
              • Khi x = 2, y = 2*2 - 3 = 1

              Bài 2: (Trang 93)

              Đề bài: Vẽ đồ thị của hàm số y = -x + 2.

              Lời giải:

              Để vẽ đồ thị của hàm số y = -x + 2, ta xác định hai điểm thuộc đồ thị, ví dụ:

              • Khi x = 0, y = 2. Ta có điểm A(0; 2)
              • Khi x = 2, y = 0. Ta có điểm B(2; 0)

              Nối hai điểm A và B, ta được đồ thị của hàm số y = -x + 2.

              Bài 3: (Trang 94)

              Đề bài: Tìm giao điểm của hai đường thẳng y = x + 1 và y = -x + 3.

              Lời giải:

              Để tìm giao điểm của hai đường thẳng y = x + 1 và y = -x + 3, ta giải hệ phương trình:

              { y = x + 1y = -x + 3 }

              Thay y = x + 1 vào phương trình y = -x + 3, ta được:

              x + 1 = -x + 3

              2x = 2

              x = 1

              Thay x = 1 vào phương trình y = x + 1, ta được:

              y = 1 + 1 = 2

              Vậy giao điểm của hai đường thẳng là (1; 2).

              Mẹo học tốt Toán 9

              Để học tốt môn Toán 9, các em cần:

              • Nắm vững kiến thức cơ bản về các khái niệm, định lý, công thức.
              • Luyện tập thường xuyên các bài tập từ dễ đến khó.
              • Hiểu rõ phương pháp giải các bài tập.
              • Sử dụng các tài liệu tham khảo, sách bài tập để bổ sung kiến thức.
              • Hỏi thầy cô giáo hoặc bạn bè khi gặp khó khăn.

              Kết luận

              Hy vọng với lời giải chi tiết và những hướng dẫn trên, các em học sinh sẽ tự tin hơn khi giải các bài tập trong mục 2 trang 93, 94 SGK Toán 9 tập 1 - Kết nối tri thức. Chúc các em học tập tốt!

              Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 9

              Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 9