1. Môn Toán
  2. Giải câu hỏi trang 68, 69, 70 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức

Giải câu hỏi trang 68, 69, 70 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức

Giải bài tập Toán 9 trang 68, 69, 70 - Kết nối tri thức

Chào mừng các em học sinh đến với chuyên mục giải bài tập Toán 9 tập 2 của Montoan.com.vn. Chúng tôi xin giới thiệu lời giải chi tiết và dễ hiểu cho các câu hỏi trong sách giáo khoa Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức, cụ thể là các bài tập trang 68, 69 và 70.

Mục tiêu của chúng tôi là giúp các em học sinh nắm vững kiến thức, rèn luyện kỹ năng giải toán và đạt kết quả tốt nhất trong môn Toán.

Vẽ đường tròn tâm O có bán kính bằng 2cm và dây cung AB có độ dài bằng 2cm. Lấy một điểm C tùy ý nằm trên cung lớn AmB (H.9.2). a) Cho biết số đo góc ở tâm AOB và số đo của cung bị chắn AB. b) Đo góc ACB và so sánh với kết quả của bạn bên cạnh. c) Lấy điểm D tùy ý nằm trên cung ACB. Đo góc ADB và so sánh với các góc ACB và AOB.

CH

    Video hướng dẫn giải

    Trả lời câu hỏi Câu hỏi trang 70 SGK Toán 9 Kết nối tri thức

    Hãy cho biết số đo góc nội tiếp tìm được trong Hình 9.3 ở Ví dụ 1, biết rằng số đo của các cung màu xanh trong hình đều bằng \({120^o}\).

    Phương pháp giải:

    Vì B là góc nội tiếp trong đường tròn nên có số đo bằng nửa số đo cung bị chắn, từ đó tính được góc B.

    Lời giải chi tiết:

    Giải câu hỏi trang 68, 69, 70 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức 1 1

    Vì B là góc nội tiếp trong đường tròn nên \(\widehat B = \frac{1}{2}{.120^o} = {60^o}\).

    LT

      Video hướng dẫn giải

      Trả lời câu hỏi Luyện tập trang 70 SGK Toán 9 Kết nối tri thức

      Cho đường tròn tâm O và hai dây cung AB, CD cắt nhau tại điểm X nằm trong đường tròn (H.9.6). Chứng minh rằng $\Delta AXC\backsim \Delta DXB$.

      Giải câu hỏi trang 68, 69, 70 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức 2 1

      Phương pháp giải:

      + Sử dụng định lí về mối quan hệ giữa góc nội tiếp và cung bị chắn để chứng minh \(\widehat {ACX} = \widehat {XBD}\).

      + Chứng minh $\Delta AXC\backsim \Delta DXB$ theo trường hợp góc – góc.

      Lời giải chi tiết:

      Vì góc ACX và góc XBD là góc nội tiếp cùng chắn cung AD của đường tròn tâm O nên: \(\widehat {ACX} = \widehat {XBD}\).

      Tam giác AXC và tam giác DXB có: \(\widehat {ACX} = \widehat {XBD}\) (cmt), \(\widehat {AXC} = \widehat {BXD}\) (hai góc đối đỉnh).

      Do đó, $\Delta AXC\backsim \Delta DXB$ (g – g).

      VD

        Video hướng dẫn giải

        Trả lời câu hỏi Vận dụng trang 70SGK Toán 9 Kết nối tri thức

        Trở lại tình huống mở đầu, hãy tính số đo của góc BAC nếu đường tròn có bán kính 2cm và dây cung \(BC = 2\sqrt 2 cm\).

        Chúng ta đã biết số đo góc ở tâm BOC của đường tròn (O) trong Hình 9.1 bằng số đo của cung bị chắn.

        Giải câu hỏi trang 68, 69, 70 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức 3 1

        Phương pháp giải:

        + Theo định lí Pythagore đảo chứng minh được tam giác BOC vuông tại O, tính được góc BOC.

        + Vì góc BOC và góc BAC lần lượt là góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn cung BC của đường tròn (O) nên \(\widehat {BAC} = \frac{1}{2}\widehat {BOC}\).

        Lời giải chi tiết:

        Vì B, C thuộc đường tròn (O) nên \(OB = OC = 2cm\).

        Xét tam giác BOC có: \(O{B^2} + O{C^2} = B{C^2}\left( {do\;{2^2} + {2^2} = {{\left( {2\sqrt 2 } \right)}^2}} \right)\) nên tam giác BOC vuông tại O (định lí Pythagore đảo).

        Suy ra, \(\widehat {BOC} = {90^o}\)

        Vì góc BOC và góc BAC lần lượt là góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn cung BC của đường tròn (O) nên \(\widehat {BAC} = \frac{1}{2}\widehat {BOC} = \frac{1}{2}{.90^o} = {45^o}\).

          Video hướng dẫn giải

          Trả lời câu hỏi Hoạt động trang 68SGK Toán 9 Kết nối tri thức

          Vẽ đường tròn tâm O có bán kính bằng 2cm và dây cung AB có độ dài bằng 2cm. Lấy một điểm C tùy ý nằm trên cung lớn AmB (H.9.2).

          Giải câu hỏi trang 68, 69, 70 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức 0 1

          a) Cho biết số đo góc ở tâm AOB và số đo của cung bị chắn AB.

          b) Đo góc ACB và so sánh với kết quả của bạn bên cạnh.

          c) Lấy điểm D tùy ý nằm trên cung ACB. Đo góc ADB và so sánh với các góc ACB và AOB.

          Phương pháp giải:

          a) Chứng minh tam giác AOB đều, suy ra \(\widehat {AOB} = {60^o}\). Do đó, \(sđ\overset\frown{AB}=\widehat{AOB}={{60}^{o}}\) (góc ở tâm chắn cung AB).

          b, c) Sử dụng thước đo góc đo được góc ACB, góc ADB đều bằng 30 độ. Do đó, \(\widehat {ACB} = \widehat {ADB}\)

          Lời giải chi tiết:

          Vì A, B thuộc đường tròn tâm O nên \(OA = OB = 2cm\).

          Tam giác AOB có: \(OA = OB = AB = 2cm\) nên tam giác ABO đều.

          Do đó, \(\widehat {AOB} = {60^o}\).

          Suy ra: \(sđ\overset\frown{AB}=\widehat{AOB}={{60}^{o}}\) (góc ở tâm chắn cung AB).

          b) Sử dụng thước đo góc, ta đo được \(\widehat {ACB} = {30^o}\).

          c) Sử dụng thước đo góc, ta đo được \(\widehat {ADB} = {30^o}\). Do đó, \(\widehat {ADB} = \widehat {ACB}\) và \(\widehat {ADB} = \frac{1}{2}\widehat {AOB}\).

          Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
          • CH
          • LT
          • VD

          Video hướng dẫn giải

          Trả lời câu hỏi Hoạt động trang 68SGK Toán 9 Kết nối tri thức

          Vẽ đường tròn tâm O có bán kính bằng 2cm và dây cung AB có độ dài bằng 2cm. Lấy một điểm C tùy ý nằm trên cung lớn AmB (H.9.2).

          Giải câu hỏi trang 68, 69, 70 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức 1

          a) Cho biết số đo góc ở tâm AOB và số đo của cung bị chắn AB.

          b) Đo góc ACB và so sánh với kết quả của bạn bên cạnh.

          c) Lấy điểm D tùy ý nằm trên cung ACB. Đo góc ADB và so sánh với các góc ACB và AOB.

          Phương pháp giải:

          a) Chứng minh tam giác AOB đều, suy ra \(\widehat {AOB} = {60^o}\). Do đó, \(sđ\overset\frown{AB}=\widehat{AOB}={{60}^{o}}\) (góc ở tâm chắn cung AB).

          b, c) Sử dụng thước đo góc đo được góc ACB, góc ADB đều bằng 30 độ. Do đó, \(\widehat {ACB} = \widehat {ADB}\)

          Lời giải chi tiết:

          Vì A, B thuộc đường tròn tâm O nên \(OA = OB = 2cm\).

          Tam giác AOB có: \(OA = OB = AB = 2cm\) nên tam giác ABO đều.

          Do đó, \(\widehat {AOB} = {60^o}\).

          Suy ra: \(sđ\overset\frown{AB}=\widehat{AOB}={{60}^{o}}\) (góc ở tâm chắn cung AB).

          b) Sử dụng thước đo góc, ta đo được \(\widehat {ACB} = {30^o}\).

          c) Sử dụng thước đo góc, ta đo được \(\widehat {ADB} = {30^o}\). Do đó, \(\widehat {ADB} = \widehat {ACB}\) và \(\widehat {ADB} = \frac{1}{2}\widehat {AOB}\).

          Video hướng dẫn giải

          Trả lời câu hỏi Câu hỏi trang 70 SGK Toán 9 Kết nối tri thức

          Hãy cho biết số đo góc nội tiếp tìm được trong Hình 9.3 ở Ví dụ 1, biết rằng số đo của các cung màu xanh trong hình đều bằng \({120^o}\).

          Phương pháp giải:

          Vì B là góc nội tiếp trong đường tròn nên có số đo bằng nửa số đo cung bị chắn, từ đó tính được góc B.

          Lời giải chi tiết:

          Giải câu hỏi trang 68, 69, 70 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức 2

          Vì B là góc nội tiếp trong đường tròn nên \(\widehat B = \frac{1}{2}{.120^o} = {60^o}\).

          Video hướng dẫn giải

          Trả lời câu hỏi Luyện tập trang 70 SGK Toán 9 Kết nối tri thức

          Cho đường tròn tâm O và hai dây cung AB, CD cắt nhau tại điểm X nằm trong đường tròn (H.9.6). Chứng minh rằng $\Delta AXC\backsim \Delta DXB$.

          Giải câu hỏi trang 68, 69, 70 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức 3

          Phương pháp giải:

          + Sử dụng định lí về mối quan hệ giữa góc nội tiếp và cung bị chắn để chứng minh \(\widehat {ACX} = \widehat {XBD}\).

          + Chứng minh $\Delta AXC\backsim \Delta DXB$ theo trường hợp góc – góc.

          Lời giải chi tiết:

          Vì góc ACX và góc XBD là góc nội tiếp cùng chắn cung AD của đường tròn tâm O nên: \(\widehat {ACX} = \widehat {XBD}\).

          Tam giác AXC và tam giác DXB có: \(\widehat {ACX} = \widehat {XBD}\) (cmt), \(\widehat {AXC} = \widehat {BXD}\) (hai góc đối đỉnh).

          Do đó, $\Delta AXC\backsim \Delta DXB$ (g – g).

          Video hướng dẫn giải

          Trả lời câu hỏi Vận dụng trang 70SGK Toán 9 Kết nối tri thức

          Trở lại tình huống mở đầu, hãy tính số đo của góc BAC nếu đường tròn có bán kính 2cm và dây cung \(BC = 2\sqrt 2 cm\).

          Chúng ta đã biết số đo góc ở tâm BOC của đường tròn (O) trong Hình 9.1 bằng số đo của cung bị chắn.

          Giải câu hỏi trang 68, 69, 70 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức 4

          Phương pháp giải:

          + Theo định lí Pythagore đảo chứng minh được tam giác BOC vuông tại O, tính được góc BOC.

          + Vì góc BOC và góc BAC lần lượt là góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn cung BC của đường tròn (O) nên \(\widehat {BAC} = \frac{1}{2}\widehat {BOC}\).

          Lời giải chi tiết:

          Vì B, C thuộc đường tròn (O) nên \(OB = OC = 2cm\).

          Xét tam giác BOC có: \(O{B^2} + O{C^2} = B{C^2}\left( {do\;{2^2} + {2^2} = {{\left( {2\sqrt 2 } \right)}^2}} \right)\) nên tam giác BOC vuông tại O (định lí Pythagore đảo).

          Suy ra, \(\widehat {BOC} = {90^o}\)

          Vì góc BOC và góc BAC lần lượt là góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn cung BC của đường tròn (O) nên \(\widehat {BAC} = \frac{1}{2}\widehat {BOC} = \frac{1}{2}{.90^o} = {45^o}\).

          Bạn đang khám phá nội dung Giải câu hỏi trang 68, 69, 70 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức trong chuyên mục toán lớp 9 trên nền tảng học toán. Được biên soạn chuyên sâu và bám sát chương trình sách giáo khoa hiện hành, bộ bài tập lý thuyết toán thcs này cam kết tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 9 cho học sinh, đặc biệt là chuẩn bị cho các kỳ thi quan trọng, thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả học tập vượt trội.
          Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
          Facebook: MÔN TOÁN
          Email: montoanmath@gmail.com

          Giải câu hỏi trang 68, 69, 70 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức

          Chương trình Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức tập trung vào các chủ đề quan trọng như hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai, hệ phương trình bậc hai hai ẩn, và ứng dụng của chúng vào giải quyết các bài toán thực tế. Trang 68, 69 và 70 của sách giáo khoa chứa đựng những bài tập giúp học sinh củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng về các chủ đề này.

          Bài tập trang 68: Ôn tập chương III

          Các bài tập trang 68 chủ yếu tập trung vào việc ôn tập lại kiến thức về hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai. Học sinh cần nắm vững các khái niệm như hệ số góc, giao điểm của đồ thị hàm số, và cách giải các bài toán liên quan đến hàm số.

          • Bài 1: Yêu cầu học sinh xác định hệ số góc của đường thẳng và vẽ đồ thị hàm số.
          • Bài 2: Đặt ra các bài toán thực tế liên quan đến hàm số bậc nhất và yêu cầu học sinh giải quyết.
          • Bài 3: Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức về hàm số bậc hai để giải các bài toán tìm nghiệm, tìm đỉnh parabol.

          Bài tập trang 69: Ôn tập chương III (tiếp)

          Trang 69 tiếp tục củng cố kiến thức về hàm số bậc nhất và bậc hai, đồng thời giới thiệu thêm các bài tập về hệ phương trình bậc hai hai ẩn. Học sinh cần nắm vững các phương pháp giải hệ phương trình như phương pháp thế, phương pháp cộng đại số.

          1. Bài 4: Yêu cầu học sinh giải hệ phương trình bậc hai hai ẩn bằng phương pháp thế.
          2. Bài 5: Đặt ra các bài toán thực tế liên quan đến hệ phương trình và yêu cầu học sinh giải quyết.
          3. Bài 6: Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức về hàm số và hệ phương trình để giải các bài toán hình học.

          Bài tập trang 70: Ôn tập chương III (hoàn thành)

          Trang 70 là phần ôn tập tổng hợp kiến thức về hàm số và hệ phương trình. Các bài tập ở đây có độ khó cao hơn, đòi hỏi học sinh phải có khả năng phân tích và tổng hợp kiến thức để giải quyết.

          Bài tậpNội dung
          Bài 7Giải các bài toán tổng hợp về hàm số và hệ phương trình.
          Bài 8Vận dụng kiến thức về hàm số và hệ phương trình để giải các bài toán thực tế.
          Bài 9Kiểm tra khả năng tự lực giải quyết các bài toán khó.

          Lời khuyên khi giải bài tập:

          • Đọc kỹ đề bài và xác định rõ yêu cầu của bài toán.
          • Vận dụng các kiến thức đã học để tìm ra phương pháp giải phù hợp.
          • Kiểm tra lại kết quả sau khi giải xong để đảm bảo tính chính xác.
          • Nếu gặp khó khăn, hãy tham khảo ý kiến của giáo viên hoặc bạn bè.

          Montoan.com.vn hy vọng rằng với lời giải chi tiết và những lời khuyên hữu ích này, các em học sinh sẽ tự tin hơn trong việc học tập và đạt kết quả tốt nhất trong môn Toán 9. Chúc các em học tốt!

          Ngoài ra, các em có thể tham khảo thêm các tài liệu học tập khác trên Montoan.com.vn để nâng cao kiến thức và kỹ năng của mình.

          Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 9

          Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 9