Montoan.com.vn xin giới thiệu lời giải chi tiết và dễ hiểu cho mục 1 trang 38, 39 sách giáo khoa Toán 9 tập 2 chương trình Kết nối tri thức. Bài viết này sẽ giúp các em học sinh nắm vững kiến thức, hiểu rõ phương pháp giải và tự tin làm bài tập.
Chúng tôi luôn cố gắng cung cấp nội dung chính xác, đầy đủ và trình bày một cách rõ ràng nhất để hỗ trợ tối đa cho quá trình học tập của các em.
Có một túi kín đựng 10 quả bóng, mỗi quả bóng có một trong các màu xanh, đỏ hoặc vàng. Thực hiện 30 lần lấy bóng, mỗi lần lấy 1 quả, ghi lại màu quả bóng được lấy ra sau đó trả lại bóng vào túi và trộn đều. a) Từ dữ liệu ghi lại, cho biết tần số xuất hiện của các quả bóng màu xanh, đỏ, vàng. Lập tỉ số giữa tần số và số lần lấy bóng. b) Đoán xem trong túi số lượng bóng màu gì là ít nhất, nhiều nhất.
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi Hoạt động 1 trang 38SGK Toán 9 Kết nối tri thức
Có một túi kín đựng 10 quả bóng, mỗi quả bóng có một trong các màu xanh, đỏ hoặc vàng. Thực hiện 30 lần lấy bóng, mỗi lần lấy 1 quả, ghi lại màu quả bóng được lấy ra sau đó trả lại bóng vào túi và trộn đều.
a) Từ dữ liệu ghi lại, cho biết tần số xuất hiện của các quả bóng màu xanh, đỏ, vàng. Lập tỉ số giữa tần số và số lần lấy bóng.
b) Đoán xem trong túi số lượng bóng màu gì là ít nhất, nhiều nhất.
Phương pháp giải:
a) Thực hiện đủ 30 lần lấy bóng ra, ghi lại màu quả bóng rồi cho lại vào hộp. Thống kê số lần xuất hiện bóng màu xanh, bóng màu vàng và bóng màu đỏ. Từ đó ta thu được tần số xuất hiện của các quả bóng.
b) Màu quả bóng có tần số thấp nhất là ít nhất, màu quả bóng có tần số cao nhất là nhiều nhất.
Lời giải chi tiết:
a) Sau khi thực hiện 30 lần lấy bóng, ta thu được bảng tần số như sau:
Tỉ số giữa tần số quả bóng màu xanh và tần số lấy bóng là: \({f_X} = \frac{{15}}{{30}} = \frac{1}{2}\).
Tỉ số giữa tần số quả bóng màu đỏ và tần số lấy bóng là: \({f_Đ} = \frac{9}{{30}} = \frac{3}{{10}}\).
Tỉ số giữa tần số quả bóng màu vàng và tần số lấy bóng là: \({f_V} = \frac{6}{{30}} = \frac{1}{5}\).
b) Dự đoán rằng trong túi có số lượng bóng xanh là nhiều nhất, bóng vàng là ít nhất.
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi Câu hỏi trang 38 SGK Toán 9 Kết nối tri thức
Lập bảng tần số tương đối cho dãy dữ liệu thu được trong HĐ1.
Phương pháp giải:
Cho dãy dữ liệu \({x_1},{x_2},...,{x_n}\). Tần số tương đối \({f_i}\) của giá trị \({x_i}\) là tỉ số giữa tần số của \({x_i}\) (gọi là \({m_i}\)) với n.
Bảng sau đây được gọi là bảng tần số tương đối:
Trong đó \(n = {m_1} + ... + {m_k}\) và \({f_1} = \frac{{{m_1}}}{n}.100\left( \% \right)\) là tần số tương đối của \({x_1}\), …, \({f_k} = \frac{{{m_k}}}{n}.100\left( \% \right)\) là tần số tương đối của \({x_k}\).
Lời giải chi tiết:
Theo HĐ1, ta có: \({f_X} = \frac{1}{2} = 50\% ,{f_Đ} = \frac{3}{{10}} = 30\% ,{f_V} = \frac{1}{5} = 20\% \)
Ta có bảng tần số tương đối:
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi Luyện tập 1 trang 39 SGK Toán 9 Kết nối tri thức
Quay 50 lần một tấm bìa hình tròn được chia thành ba hình quạt với các màu xanh, đỏ, vàng. Quan sát và ghi lại mũi tên chỉ vào hình quạt có màu nào khi tấm bìa dừng lại. Kết quả thu được như sau:
a) Lập bảng tần số tương đối cho kết quả thu được.
b) Ước lượng xác xuất mũi tên chỉ vào hình quạt màu đỏ.
Phương pháp giải:
a) + Tính tần số tương ứng với các giá trị trong mẫu dữ liệu.
+ Tính tần số tương đối ứng với các giá trị trong mẫu dữ liệu: Giá trị \({x_i}\) có tần số \({m_i}\) thì có tần số tương đối là: \({f_i} = \frac{{{m_i}}}{n}.100\left( \% \right)\) với m là tổng tất cả các tần số có trong mẫu số liệu.
+ Lập bảng tần số tương đối:
Lời giải chi tiết:
a) Tổng số quan sát là \(n = 50\). Số lần quay vào hình quạt màu xanh là: \({m_1} = 15\), số lần quay vào hình quạt màu đỏ là: \({m_2} = 25\), số lần quay vào hình quạt màu vàng là \({m_3} = 10\). Do đó, tần số tương đối cho các hình quạt màu xanh, màu đỏ, màu vàng lần lượt là: \({f_1} = \frac{{15}}{{50}} = 30\% ,{f_2} = \frac{{25}}{{50}} = 50\% ,{f_3} = \frac{{10}}{{50}} = 20\% \)
Ta có bảng tần số tương đối như sau:
b) Xác suất để mũi tên chỉ vào hình quạt màu đỏ là khoảng 50%.
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi Hoạt động 1 trang 38SGK Toán 9 Kết nối tri thức
Có một túi kín đựng 10 quả bóng, mỗi quả bóng có một trong các màu xanh, đỏ hoặc vàng. Thực hiện 30 lần lấy bóng, mỗi lần lấy 1 quả, ghi lại màu quả bóng được lấy ra sau đó trả lại bóng vào túi và trộn đều.
a) Từ dữ liệu ghi lại, cho biết tần số xuất hiện của các quả bóng màu xanh, đỏ, vàng. Lập tỉ số giữa tần số và số lần lấy bóng.
b) Đoán xem trong túi số lượng bóng màu gì là ít nhất, nhiều nhất.
Phương pháp giải:
a) Thực hiện đủ 30 lần lấy bóng ra, ghi lại màu quả bóng rồi cho lại vào hộp. Thống kê số lần xuất hiện bóng màu xanh, bóng màu vàng và bóng màu đỏ. Từ đó ta thu được tần số xuất hiện của các quả bóng.
b) Màu quả bóng có tần số thấp nhất là ít nhất, màu quả bóng có tần số cao nhất là nhiều nhất.
Lời giải chi tiết:
a) Sau khi thực hiện 30 lần lấy bóng, ta thu được bảng tần số như sau:
Tỉ số giữa tần số quả bóng màu xanh và tần số lấy bóng là: \({f_X} = \frac{{15}}{{30}} = \frac{1}{2}\).
Tỉ số giữa tần số quả bóng màu đỏ và tần số lấy bóng là: \({f_Đ} = \frac{9}{{30}} = \frac{3}{{10}}\).
Tỉ số giữa tần số quả bóng màu vàng và tần số lấy bóng là: \({f_V} = \frac{6}{{30}} = \frac{1}{5}\).
b) Dự đoán rằng trong túi có số lượng bóng xanh là nhiều nhất, bóng vàng là ít nhất.
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi Câu hỏi trang 38 SGK Toán 9 Kết nối tri thức
Lập bảng tần số tương đối cho dãy dữ liệu thu được trong HĐ1.
Phương pháp giải:
Cho dãy dữ liệu \({x_1},{x_2},...,{x_n}\). Tần số tương đối \({f_i}\) của giá trị \({x_i}\) là tỉ số giữa tần số của \({x_i}\) (gọi là \({m_i}\)) với n.
Bảng sau đây được gọi là bảng tần số tương đối:
Trong đó \(n = {m_1} + ... + {m_k}\) và \({f_1} = \frac{{{m_1}}}{n}.100\left( \% \right)\) là tần số tương đối của \({x_1}\), …, \({f_k} = \frac{{{m_k}}}{n}.100\left( \% \right)\) là tần số tương đối của \({x_k}\).
Lời giải chi tiết:
Theo HĐ1, ta có: \({f_X} = \frac{1}{2} = 50\% ,{f_Đ} = \frac{3}{{10}} = 30\% ,{f_V} = \frac{1}{5} = 20\% \)
Ta có bảng tần số tương đối:
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi Luyện tập 1 trang 39 SGK Toán 9 Kết nối tri thức
Quay 50 lần một tấm bìa hình tròn được chia thành ba hình quạt với các màu xanh, đỏ, vàng. Quan sát và ghi lại mũi tên chỉ vào hình quạt có màu nào khi tấm bìa dừng lại. Kết quả thu được như sau:
a) Lập bảng tần số tương đối cho kết quả thu được.
b) Ước lượng xác xuất mũi tên chỉ vào hình quạt màu đỏ.
Phương pháp giải:
a) + Tính tần số tương ứng với các giá trị trong mẫu dữ liệu.
+ Tính tần số tương đối ứng với các giá trị trong mẫu dữ liệu: Giá trị \({x_i}\) có tần số \({m_i}\) thì có tần số tương đối là: \({f_i} = \frac{{{m_i}}}{n}.100\left( \% \right)\) với m là tổng tất cả các tần số có trong mẫu số liệu.
+ Lập bảng tần số tương đối:
Lời giải chi tiết:
a) Tổng số quan sát là \(n = 50\). Số lần quay vào hình quạt màu xanh là: \({m_1} = 15\), số lần quay vào hình quạt màu đỏ là: \({m_2} = 25\), số lần quay vào hình quạt màu vàng là \({m_3} = 10\). Do đó, tần số tương đối cho các hình quạt màu xanh, màu đỏ, màu vàng lần lượt là: \({f_1} = \frac{{15}}{{50}} = 30\% ,{f_2} = \frac{{25}}{{50}} = 50\% ,{f_3} = \frac{{10}}{{50}} = 20\% \)
Ta có bảng tần số tương đối như sau:
b) Xác suất để mũi tên chỉ vào hình quạt màu đỏ là khoảng 50%.
Mục 1 trang 38, 39 SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức tập trung vào việc ôn tập chương III: Hệ hai phương trình tuyến tính. Nội dung chính bao gồm việc củng cố các phương pháp giải hệ phương trình, các ứng dụng của hệ phương trình trong việc giải quyết các bài toán thực tế, và rèn luyện kỹ năng giải bài tập.
Mục 1 bao gồm các bài tập vận dụng kiến thức đã học để giải các hệ phương trình tuyến tính khác nhau. Các bài tập được thiết kế với mức độ khó tăng dần, từ các bài tập cơ bản đến các bài tập nâng cao, đòi hỏi học sinh phải có khả năng phân tích, suy luận và vận dụng linh hoạt các phương pháp giải.
Bài 1 yêu cầu học sinh giải các hệ phương trình tuyến tính bằng các phương pháp đã học như phương pháp thế, phương pháp cộng đại số, và phương pháp đồ thị. Việc lựa chọn phương pháp giải phù hợp sẽ giúp học sinh giải bài tập một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Xét hệ phương trình:
Sử dụng phương pháp cộng đại số, ta có:
(2x + y) + (x - y) = 5 + 1
3x = 6
x = 2
Thay x = 2 vào phương trình x - y = 1, ta có:
2 - y = 1
y = 1
Vậy nghiệm của hệ phương trình là (x; y) = (2; 1).
Bài 2 yêu cầu học sinh xác định điều kiện để hệ phương trình tuyến tính có nghiệm duy nhất. Điều kiện này liên quan đến định thức của hệ phương trình. Nếu định thức khác 0, hệ phương trình có nghiệm duy nhất.
Cho hệ phương trình:
Định thức của hệ phương trình là: D = ae - bd
Nếu D ≠ 0, hệ phương trình có nghiệm duy nhất.
Bài 3 thường là một bài toán ứng dụng của hệ phương trình tuyến tính vào một tình huống thực tế. Học sinh cần đọc kỹ đề bài, xác định các đại lượng cần tìm, và lập hệ phương trình tương ứng. Sau đó, giải hệ phương trình để tìm ra giá trị của các đại lượng đó.
Ngoài SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức, các em có thể tham khảo thêm các tài liệu sau:
Việc nắm vững kiến thức và kỹ năng giải hệ phương trình tuyến tính là rất quan trọng đối với học sinh lớp 9. Hy vọng rằng với lời giải chi tiết và các hướng dẫn trong bài viết này, các em sẽ tự tin hơn khi giải các bài tập trong SGK Toán 9 tập 2 - Kết nối tri thức.