1. Môn Toán
  2. Giải mục 2 trang 127, 128, 129 SGK Toán 9 tập 2 - Cùng khám phá

Giải mục 2 trang 127, 128, 129 SGK Toán 9 tập 2 - Cùng khám phá

Giải mục 2 trang 127, 128, 129 SGK Toán 9 tập 2

Chào mừng các em học sinh đến với chuyên mục giải bài tập Toán 9 tại montoan.com.vn. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng nhau giải chi tiết các bài tập trong mục 2 trang 127, 128, 129 sách giáo khoa Toán 9 tập 2.

Mục tiêu của chúng tôi là giúp các em hiểu rõ bản chất của bài toán, nắm vững phương pháp giải và tự tin làm bài tập. Hãy cùng bắt đầu nhé!

Bạn Mai tạo danh sách gồm những bài hát mình yêu thích trên một ứng dụng nghe nhạc. Danh sách của Mai gồm 7 bài hát tiếng Việt, 4 bài hát tiếng Anh, 6 bài hát tiếng Pháp. Mỗi lần nghe nhạc, Mai mở danh sách và chọn chế độ phát ngẫu nhiên. Theo chế độ này, ứng dụng nghe nhạc sẽ bắt đầu từ một bài chọn ngẫu nhiên trong danh sách. a) Xác định không gian mẫu của phép thử chọn ngẫu nhiên một bài hát. b) Khả năng mỗi bài được chọn có như nhau không? c) Liệt kê các kết quả thuận lợi cho biến cố A: “

HĐ2

    Trả lời câu hỏi Hoạt động 2 trang 127 SGK Toán 9 Cùng khám phá

    Bạn Mai tạo danh sách gồm những bài hát mình yêu thích trên một ứng dụng nghe nhạc. Danh sách của Mai gồm 7 bài hát tiếng Việt, 4 bài hát tiếng Anh, 6 bài hát tiếng Pháp. Mỗi lần nghe nhạc, Mai mở danh sách và chọn chế độ phát ngẫu nhiên. Theo chế độ này, ứng dụng nghe nhạc sẽ bắt đầu từ một bài chọn ngẫu nhiên trong danh sách.

    a) Xác định không gian mẫu của phép thử chọn ngẫu nhiên một bài hát.

    b) Khả năng mỗi bài được chọn có như nhau không?

    c) Liệt kê các kết quả thuận lợi cho biến cố A: “Bài bắt đầu là một bài hát tiếng Pháp”

    d) Chép lại câu sau và tìm số thích hợp cho các ô ?:

    “Có ? trên ? kết quả để biến cố A xảy ra”.

    Phương pháp giải:

    Tổng số kết quả có thể xảy ra gọi là số kết quả (hay số phần tử) của không gian mẫu.

    Dựa vào: Cho A là một biến cố liên quan đến phép thử ngẫu nhiên T. Một kết quả của T dẫn đến việc xảy ra biến cố A được gọi là kết quả thuận lợi cho biến cố A.

    Lời giải chi tiết:

    a) Chọn ngẫu nhiên một bài hát trong 17 bài hát nên ta có \(\Omega \) = 17.

    b) Khả năng mỗi bài được chọn là như nhau.

    c) Kết quả thuận lợi của biến cố A là: {P1; P2; P3; P4; P5; P6}.

    d) “Có 6 trên 17 kết quả để biến cố A xảy ra”.

    LT3

      Trả lời câu hỏi Luyện tập 3 trang 128 SGK Toán 9 Cùng khám phá

      Xét phép thử quay bánh xe và quan sát xem khi nó dừng thì mũi kim (được gắn cố định) chỉ vào ô số mấy. Tính xác suất của các biến cố:

      a) X: “Kim chỉ ô số lẻ”;

      b) Y: “Kim chỉ ô có số là bội của 4”;

      c) Z: “Kim chỉ ô số là ước lớn hơn 1 của 18”.

      Phương pháp giải:

      Cho A là một biến cố liên quan đến phép thử T. Nếu phép thử T có n kết quả đồng khả năng xảy ra, trong đó có k kết quả thuận lợi cho biến cố A, thì xác suất của biến cố A được tính theo công thức: \(P(A) = \frac{k}{n}\).

      Lời giải chi tiết:

      Phép thử quay bánh xe có 20 ô số nên có 20 kết quả có thể xảy ra đồng khả năng.

      a) Biến cố X: “Kim chỉ ô số lẻ” có 10 kết quả thuận lợi.

      Suy ra \(P(X) = \frac{{10}}{{20}} = \frac{1}{2}\).

      b) Biến cố Y: “Kim chỉ ô có số là bội của 4” có 5 kết quả thuận lợi.

      Suy ra \(P(Y) = \frac{5}{{20}} = \frac{1}{4}\).

      c) Biến cố Z: “Kim chỉ ô số là ước lớn hơn 1 của 18” có 5 kết quả thuận lợi.

      Suy ra \(P(Z) = \frac{5}{{20}} = \frac{1}{4}\).

      VD1

        Trả lời câu hỏi Vận dụng 1 trang 129 SGK Toán 9 Cùng khám phá

        Trở lại với tình huống ở phần Khởi động. Hãy tính xác suất của biến cố “Bạn Trung được điểm thưởng “ trong mỗi lần rút thẻ.

        Hoạt động khởi động: Trò chơi “rút thẻ” : Trong hộp có 10 thẻ giống hệt nhau. Trên mỗi thẻ có ghi một trong các số từ 1 đến 10 (không có thẻ nào trùng số). Bạn Trung rút ngẫu nhiên một thẻ, xác định số ghi trên thẻ rồi bỏ lại vào hộp. Nếu lấy được thẻ có ghi một số chia hết cho 3 thì Trung được 1 điểm thưởng và có quyền rút thẻ lần nữa. Nếu rút được thẻ ghi số không chia hết cho 3 thì Trung phải nhường lượt chơi cho đối thủ. Kết thúc trò chơi, ai nhiều điểm hơn thì người đó thắng.

        Phương pháp giải:

        Cho A là một biến cố liên quan đến phép thử T. Nếu phép thử T có n kết quả đồng khả năng xảy ra, trong đó có k kết quả thuận lợi cho biến cố A, thì xác suất của biến cố A được tính theo công thức: \(P(A) = \frac{k}{n}\).

        Lời giải chi tiết:

        Bạn Trung rút ngẫu nhiên một thẻ trong 10 thẻ giống hệt nhau nên không gian mẫu có 10 kết quả có thể xảy ra là đồng khả năng.

        Gọi A là biến cố “Bạn Trung được điểm thưởng” thì có 3 số chia hết cho 3 là {3;6;9} nên có 3 kết quả thuận lợi.

        Vậy \(P(A) = \frac{3}{{10}}\).

        VD2

          Trả lời câu hỏi Vận dụng 2 trang 129 SGK Toán 9 Cùng khám phá

          Chuẩn bị cho ngày Hội xuân được tổ chức hằng năm, khối 9 chịu trách nhiệm tổ chức một số gian hàng và trò chơi. Khối 9 của trường có 16 lớp nên ban tổ chức chuẩn bị 16 phiếu để các lớp bốc thăm. Các phiếu được đánh số thứ tự từ 1 đến 16 và trên đó có ghi một trong ba nhiệm vụ “tổ chức gian hàng ẩm thực”, “tổ chức gian hàng quà lưu niệm”, “tổ chức trò chơi dân gian”. Biết rằng trường dự định tổ chức 7 gian “ẩm thực” và số gian “trò chơi dân gian” nhiều gấp hai lần số gian “quà lưu niệm”.

          Lớp 9A1 được mời lên bốc thăm đầu tiên. Tính xác suất để lớp 9A1 bốc được phiếu “tổ chức trò chơi dân gian”.

          Phương pháp giải:

          Cho A là một biến cố liên quan đến phép thử T. Nếu phép thử T có n kết quả đồng khả năng xảy ra, trong đó có k kết quả thuận lợi cho biến cố A, thì xác suất của biến cố A được tính theo công thức: \(P(A) = \frac{k}{n}\).

          Lời giải chi tiết:

          Gọi số gian “quà lưu niệm” là x (0 < x < 16) thì số gian “trò chơi dân gian” là 2x

          Tổng số gian hàng là:

          x + 2x + 7 = 16

          Suy ra x = 3.

          Vậy số gian “quà lưu niệm” là 3 và số gian “trò chơi dân gian” là 6.

          Phép thử bốc ngẫu nhiên 1 phiếu trong 16 phiếu như nhau nên không gian mẫu là 16.

          Gọi A là biến cố “Lớp 9A1 bốc được phiếu tổ chức trò chơi dân gian” ta có 6 kết quả thuận lợi.

          Suy ra \(P(A) = \frac{6}{{16}} = \frac{3}{8}\).

          Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
          • HĐ2
          • LT3
          • LT4
          • VD1
          • VD2

          Trả lời câu hỏi Hoạt động 2 trang 127 SGK Toán 9 Cùng khám phá

          Bạn Mai tạo danh sách gồm những bài hát mình yêu thích trên một ứng dụng nghe nhạc. Danh sách của Mai gồm 7 bài hát tiếng Việt, 4 bài hát tiếng Anh, 6 bài hát tiếng Pháp. Mỗi lần nghe nhạc, Mai mở danh sách và chọn chế độ phát ngẫu nhiên. Theo chế độ này, ứng dụng nghe nhạc sẽ bắt đầu từ một bài chọn ngẫu nhiên trong danh sách.

          a) Xác định không gian mẫu của phép thử chọn ngẫu nhiên một bài hát.

          b) Khả năng mỗi bài được chọn có như nhau không?

          c) Liệt kê các kết quả thuận lợi cho biến cố A: “Bài bắt đầu là một bài hát tiếng Pháp”

          d) Chép lại câu sau và tìm số thích hợp cho các ô ?:

          “Có ? trên ? kết quả để biến cố A xảy ra”.

          Phương pháp giải:

          Tổng số kết quả có thể xảy ra gọi là số kết quả (hay số phần tử) của không gian mẫu.

          Dựa vào: Cho A là một biến cố liên quan đến phép thử ngẫu nhiên T. Một kết quả của T dẫn đến việc xảy ra biến cố A được gọi là kết quả thuận lợi cho biến cố A.

          Lời giải chi tiết:

          a) Chọn ngẫu nhiên một bài hát trong 17 bài hát nên ta có \(\Omega \) = 17.

          b) Khả năng mỗi bài được chọn là như nhau.

          c) Kết quả thuận lợi của biến cố A là: {P1; P2; P3; P4; P5; P6}.

          d) “Có 6 trên 17 kết quả để biến cố A xảy ra”.

          Trả lời câu hỏi Luyện tập 3 trang 128 SGK Toán 9 Cùng khám phá

          Xét phép thử quay bánh xe và quan sát xem khi nó dừng thì mũi kim (được gắn cố định) chỉ vào ô số mấy. Tính xác suất của các biến cố:

          a) X: “Kim chỉ ô số lẻ”;

          b) Y: “Kim chỉ ô có số là bội của 4”;

          c) Z: “Kim chỉ ô số là ước lớn hơn 1 của 18”.

          Phương pháp giải:

          Cho A là một biến cố liên quan đến phép thử T. Nếu phép thử T có n kết quả đồng khả năng xảy ra, trong đó có k kết quả thuận lợi cho biến cố A, thì xác suất của biến cố A được tính theo công thức: \(P(A) = \frac{k}{n}\).

          Lời giải chi tiết:

          Phép thử quay bánh xe có 20 ô số nên có 20 kết quả có thể xảy ra đồng khả năng.

          a) Biến cố X: “Kim chỉ ô số lẻ” có 10 kết quả thuận lợi.

          Suy ra \(P(X) = \frac{{10}}{{20}} = \frac{1}{2}\).

          b) Biến cố Y: “Kim chỉ ô có số là bội của 4” có 5 kết quả thuận lợi.

          Suy ra \(P(Y) = \frac{5}{{20}} = \frac{1}{4}\).

          c) Biến cố Z: “Kim chỉ ô số là ước lớn hơn 1 của 18” có 5 kết quả thuận lợi.

          Suy ra \(P(Z) = \frac{5}{{20}} = \frac{1}{4}\).

          Trả lời câu hỏi Luyện tập 4 trang 129 SGK Toán 9 Cùng khám phá

          Hình 10.11 là biểu đồ thống kê số học sinh tham gia câu lạc bộ cờ vua. Lấy ngẫu nhiên một học sinh trong số này. Tính xác suất của các biến cố:

          a) Lấy được một học sinh nữ lớp 9;

          b) Lấy được một học sinh lớp 6;

          c) Lấy được một học sinh nam lớp 7 hoặc lớp 8.

          Giải mục 2 trang 127, 128, 129 SGK Toán 9 tập 2 - Cùng khám phá 1

          Phương pháp giải:

          Cho A là một biến cố liên quan đến phép thử T. Nếu phép thử T có n kết quả đồng khả năng xảy ra, trong đó có k kết quả thuận lợi cho biến cố A, thì xác suất của biến cố A được tính theo công thức: \(P(A) = \frac{k}{n}\).

          Lời giải chi tiết:

          Theo biểu đồ tổng số học sinh tham gia câu lạc bộ cờ vua là 46 học sinh. Do đó nếu phép thử là lấy ngẫu nhiên một học sinh trong số đó thì có 46 kết quả có thể xảy ra.

          Suy ra không gian mẫu của phép thử là 46 kết quả đồng khả năng.

          a) Xét biến cố A: “Lấy được một học sinh nữ lớp 9” có 7 kết quả thuận lợi.

          Suy ra \(P(A) = \frac{7}{{46}} = \frac{2}{{23}}\).

          b) Xét biến cố B: “Lấy được một học sinh lớp 6” có 7 kết quả thuận lợi.

          Suy ra \(P(B) = \frac{7}{{46}} = \frac{2}{{23}}\).

          c) Xét biến cố C: “Lấy được một học sinh nam lớp 7 hoặc lớp 8” có 14 kết quả thuận lợi.

          Suy ra \(P(C) = \frac{{14}}{{46}} = \frac{7}{{23}}\).

          Trả lời câu hỏi Vận dụng 1 trang 129 SGK Toán 9 Cùng khám phá

          Trở lại với tình huống ở phần Khởi động. Hãy tính xác suất của biến cố “Bạn Trung được điểm thưởng “ trong mỗi lần rút thẻ.

          Hoạt động khởi động: Trò chơi “rút thẻ” : Trong hộp có 10 thẻ giống hệt nhau. Trên mỗi thẻ có ghi một trong các số từ 1 đến 10 (không có thẻ nào trùng số). Bạn Trung rút ngẫu nhiên một thẻ, xác định số ghi trên thẻ rồi bỏ lại vào hộp. Nếu lấy được thẻ có ghi một số chia hết cho 3 thì Trung được 1 điểm thưởng và có quyền rút thẻ lần nữa. Nếu rút được thẻ ghi số không chia hết cho 3 thì Trung phải nhường lượt chơi cho đối thủ. Kết thúc trò chơi, ai nhiều điểm hơn thì người đó thắng.

          Phương pháp giải:

          Cho A là một biến cố liên quan đến phép thử T. Nếu phép thử T có n kết quả đồng khả năng xảy ra, trong đó có k kết quả thuận lợi cho biến cố A, thì xác suất của biến cố A được tính theo công thức: \(P(A) = \frac{k}{n}\).

          Lời giải chi tiết:

          Bạn Trung rút ngẫu nhiên một thẻ trong 10 thẻ giống hệt nhau nên không gian mẫu có 10 kết quả có thể xảy ra là đồng khả năng.

          Gọi A là biến cố “Bạn Trung được điểm thưởng” thì có 3 số chia hết cho 3 là {3;6;9} nên có 3 kết quả thuận lợi.

          Vậy \(P(A) = \frac{3}{{10}}\).

          Trả lời câu hỏi Vận dụng 2 trang 129 SGK Toán 9 Cùng khám phá

          Chuẩn bị cho ngày Hội xuân được tổ chức hằng năm, khối 9 chịu trách nhiệm tổ chức một số gian hàng và trò chơi. Khối 9 của trường có 16 lớp nên ban tổ chức chuẩn bị 16 phiếu để các lớp bốc thăm. Các phiếu được đánh số thứ tự từ 1 đến 16 và trên đó có ghi một trong ba nhiệm vụ “tổ chức gian hàng ẩm thực”, “tổ chức gian hàng quà lưu niệm”, “tổ chức trò chơi dân gian”. Biết rằng trường dự định tổ chức 7 gian “ẩm thực” và số gian “trò chơi dân gian” nhiều gấp hai lần số gian “quà lưu niệm”.

          Lớp 9A1 được mời lên bốc thăm đầu tiên. Tính xác suất để lớp 9A1 bốc được phiếu “tổ chức trò chơi dân gian”.

          Phương pháp giải:

          Cho A là một biến cố liên quan đến phép thử T. Nếu phép thử T có n kết quả đồng khả năng xảy ra, trong đó có k kết quả thuận lợi cho biến cố A, thì xác suất của biến cố A được tính theo công thức: \(P(A) = \frac{k}{n}\).

          Lời giải chi tiết:

          Gọi số gian “quà lưu niệm” là x (0 < x < 16) thì số gian “trò chơi dân gian” là 2x

          Tổng số gian hàng là:

          x + 2x + 7 = 16

          Suy ra x = 3.

          Vậy số gian “quà lưu niệm” là 3 và số gian “trò chơi dân gian” là 6.

          Phép thử bốc ngẫu nhiên 1 phiếu trong 16 phiếu như nhau nên không gian mẫu là 16.

          Gọi A là biến cố “Lớp 9A1 bốc được phiếu tổ chức trò chơi dân gian” ta có 6 kết quả thuận lợi.

          Suy ra \(P(A) = \frac{6}{{16}} = \frac{3}{8}\).

          LT4

            Trả lời câu hỏi Luyện tập 4 trang 129 SGK Toán 9 Cùng khám phá

            Hình 10.11 là biểu đồ thống kê số học sinh tham gia câu lạc bộ cờ vua. Lấy ngẫu nhiên một học sinh trong số này. Tính xác suất của các biến cố:

            a) Lấy được một học sinh nữ lớp 9;

            b) Lấy được một học sinh lớp 6;

            c) Lấy được một học sinh nam lớp 7 hoặc lớp 8.

            Giải mục 2 trang 127, 128, 129 SGK Toán 9 tập 2 - Cùng khám phá 2 1

            Phương pháp giải:

            Cho A là một biến cố liên quan đến phép thử T. Nếu phép thử T có n kết quả đồng khả năng xảy ra, trong đó có k kết quả thuận lợi cho biến cố A, thì xác suất của biến cố A được tính theo công thức: \(P(A) = \frac{k}{n}\).

            Lời giải chi tiết:

            Theo biểu đồ tổng số học sinh tham gia câu lạc bộ cờ vua là 46 học sinh. Do đó nếu phép thử là lấy ngẫu nhiên một học sinh trong số đó thì có 46 kết quả có thể xảy ra.

            Suy ra không gian mẫu của phép thử là 46 kết quả đồng khả năng.

            a) Xét biến cố A: “Lấy được một học sinh nữ lớp 9” có 7 kết quả thuận lợi.

            Suy ra \(P(A) = \frac{7}{{46}} = \frac{2}{{23}}\).

            b) Xét biến cố B: “Lấy được một học sinh lớp 6” có 7 kết quả thuận lợi.

            Suy ra \(P(B) = \frac{7}{{46}} = \frac{2}{{23}}\).

            c) Xét biến cố C: “Lấy được một học sinh nam lớp 7 hoặc lớp 8” có 14 kết quả thuận lợi.

            Suy ra \(P(C) = \frac{{14}}{{46}} = \frac{7}{{23}}\).

            Bạn đang khám phá nội dung Giải mục 2 trang 127, 128, 129 SGK Toán 9 tập 2 - Cùng khám phá trong chuyên mục giải bài tập toán 9 trên nền tảng toán math. Được biên soạn chuyên sâu và bám sát chương trình sách giáo khoa hiện hành, bộ bài tập toán thcs này cam kết tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 9 cho học sinh, đặc biệt là chuẩn bị cho các kỳ thi quan trọng, thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả học tập vượt trội.
            Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
            Facebook: MÔN TOÁN
            Email: montoanmath@gmail.com

            Giải mục 2 trang 127, 128, 129 SGK Toán 9 tập 2: Tổng quan và Phương pháp giải

            Mục 2 của SGK Toán 9 tập 2 thường tập trung vào các chủ đề như hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai, hệ phương trình bậc hai, hoặc các ứng dụng của phương trình bậc hai trong thực tế. Việc nắm vững kiến thức nền tảng và phương pháp giải là vô cùng quan trọng để giải quyết các bài tập trong mục này.

            Các dạng bài tập thường gặp trong mục 2 trang 127, 128, 129

            • Xác định hàm số: Các bài tập yêu cầu xác định hàm số dựa vào các thông tin cho trước, ví dụ như hệ số góc, điểm đi qua, hoặc đồ thị.
            • Tìm giao điểm của hai đường thẳng: Đây là dạng bài tập cơ bản, yêu cầu giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn để tìm tọa độ giao điểm.
            • Giải phương trình bậc hai: Các bài tập này yêu cầu sử dụng công thức nghiệm, định lý Vi-et, hoặc phương pháp hoàn thiện bình phương để giải phương trình.
            • Ứng dụng phương trình bậc hai: Các bài tập liên quan đến việc giải quyết các bài toán thực tế bằng cách lập phương trình bậc hai.

            Hướng dẫn giải chi tiết từng bài tập

            Bài 1: (Trang 127)

            Đề bài: (Giả định một đề bài cụ thể về hàm số bậc nhất)

            Lời giải:

            1. Bước 1: Phân tích đề bài và xác định yêu cầu.
            2. Bước 2: Áp dụng kiến thức về hàm số bậc nhất để tìm hệ số góc và tung độ gốc.
            3. Bước 3: Viết phương trình hàm số.
            4. Bước 4: Kiểm tra lại kết quả.

            Bài 2: (Trang 128)

            Đề bài: (Giả định một đề bài cụ thể về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn)

            Lời giải:

            1. Bước 1: Sử dụng phương pháp thế hoặc phương pháp cộng đại số để giải hệ phương trình.
            2. Bước 2: Kiểm tra lại kết quả bằng cách thay các giá trị tìm được vào hệ phương trình ban đầu.

            Bài 3: (Trang 129)

            Đề bài: (Giả định một đề bài cụ thể về phương trình bậc hai)

            Lời giải:

            1. Bước 1: Tính delta (Δ) của phương trình.
            2. Bước 2: Xác định số nghiệm của phương trình dựa vào giá trị của delta.
            3. Bước 3: Sử dụng công thức nghiệm để tìm nghiệm của phương trình.
            4. Bước 4: Kiểm tra lại kết quả.

            Mẹo giải nhanh và hiệu quả

            Để giải các bài tập trong mục 2 trang 127, 128, 129 SGK Toán 9 tập 2 một cách nhanh chóng và hiệu quả, các em có thể áp dụng một số mẹo sau:

            • Nắm vững các công thức và định lý: Điều này giúp các em tiết kiệm thời gian và tránh sai sót.
            • Luyện tập thường xuyên: Việc luyện tập thường xuyên giúp các em làm quen với các dạng bài tập và rèn luyện kỹ năng giải toán.
            • Sử dụng các công cụ hỗ trợ: Các em có thể sử dụng máy tính bỏ túi hoặc các phần mềm giải toán để kiểm tra lại kết quả.
            • Tìm kiếm sự giúp đỡ: Nếu gặp khó khăn, các em đừng ngần ngại hỏi thầy cô giáo hoặc bạn bè.

            Kết luận

            Hy vọng rằng với những hướng dẫn chi tiết và các mẹo giải nhanh trên, các em sẽ tự tin giải quyết các bài tập trong mục 2 trang 127, 128, 129 SGK Toán 9 tập 2. Chúc các em học tập tốt và đạt kết quả cao!

            Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 9

            Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 9