1. Môn Toán
  2. Giải câu hỏi trang 27 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá

Giải câu hỏi trang 27 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá

Giải câu hỏi trang 27 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá

Chào mừng bạn đến với montoan.com.vn, nơi cung cấp lời giải chi tiết và dễ hiểu cho các bài tập Toán 9. Bài viết này sẽ tập trung vào việc giải các câu hỏi trang 27 SGK Toán 9 tập 1, giúp bạn củng cố kiến thức và tự tin hơn trong quá trình học tập.

Chúng tôi hiểu rằng việc giải toán đôi khi có thể gặp khó khăn. Vì vậy, chúng tôi luôn cố gắng trình bày các lời giải một cách rõ ràng, logic và kèm theo các ví dụ minh họa cụ thể.

Tìm hiểu một số bài toán dân gian bằng thơ gắn với hệ phương trình bậc nhất hai ẩn 1. Quýt ngon mỗi quả chia ba Cam ngon mỗi quả bổ ra làm mười Mỗi người một miếng chia đều Bổ mười bảy quả trăm người đủ chia. Hỏi có bao nhiêu quả cam, bao nhiêu quả quýt? 2. Vừa gà vừa chó Bó lại cho tròn Ba mươi sáu con Một trăm chân chẵn Hỏi số gà và số chó trong bài toán trên bằng bao nhiêu?

HĐ2

    Trả lời câu hỏi Hoạt động 2 trang 27 SGK Toán 9 Cùng khám phá

    Khám phá thêm các bài toán dân gian bằng thơ gắn với hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

    Phương pháp giải:

    Tìm kiếm trên mạng, trong sách về các bài toán dân gian.

    Lời giải chi tiết:

    Ví dụ 1.

    “Yêu nhau cau sáu bổ ba,

    Ghét nhau cau sáu bổ ra làm mười.

    Mỗi người một miếng trăm người,

    Có mười bảy quả hỏi người ghét yêu.”

    (Ý bài toán: Có tất cả 17 quả cau được chia ra làm hai phần. Mỗi quả trong phần thứ nhất được bổ ra làm 3 miếng. Mỗi quả trong phần thứ hai được bổ ra làm 10 miếng. Có tất cả 100 người, mỗi người chỉ ăn một miếng. Hỏi có mấy người ăn được cau bổ ba, mấy người ăn được cau bổ mười.)

    Lời giải:

    Gọi số quả cau bổ ba là x, số quả cau bổ mười là y \(\left( {x,y \in {\mathbb{N}^*}} \right)\).

    Do có mười bảy quả nên ta có \(x + y = 17\).

    Do tổng số người là 100 và mỗi người ăn một miếng cau nên \(3x + 10y = 100\)

    Do đó ta có hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}x + y = 17\\3x + 10y = 100\end{array} \right.\).

    Giải hệ phương trình trên, ta được \(x = 10\) (quả) và \(y = 7\) (quả).

    Ta thấy \(x = 10\) và \(y = 7\) thỏa mãn điều kiện \(x,y \in {\mathbb{N}^*}\).

    Số người ăn được cau bổ ba là 10.3 = 30 (người)

    Số người ăn được cau bổ mười là 7.10 = 70 (người)

    Vậy số người ăn được cau bổ ba là 30 người, số người ăn được cau bổ mười là 70 người.

    Ví dụ 2.

    “Mùa xuân nghe tiếng trống thì thùng,

    Người ùa vây kín cả đình đông.

    Tranh nhau đánh đấm đòi mâm lớn,

    Tiên chỉ hò la để chỗ ông.

    Bốn người một cỗ thừa một cỗ,

    Ba người một cỗ bốn người không.

    Ngoài đình chè chén bao người nhỉ,

    Tính thử xem rằng có mấy ông?”

    (Ý bài toán: Khi mỗi mâm có 4 người thì thừa ra một mâm, nếu mỗi mâm có 3 người thì 4 người không có chỗ ngồi. Hỏi có tất cả bao nhiêu người)

    Lời giải:

    Gọi số mâm cỗ là x (mâm), số người là y (người)\(\left( {x,y \in {\mathbb{N}^*}} \right)\).

    Vì mỗi mâm có 4 người thì thừa ra một mâm (4 người) nên ta có:

    \(y = 4\left( {x - 1} \right)\) hay \(4x - y = 4\)

    Vì mỗi mâm có 3 người thì 4 người không có chỗ ngồi nên ta có:

    \(y - 4 = 3.x\) hay \(3x - y = - 4\)

    Do đó ta có hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}4x - y = 4\\3x - y = - 4\end{array} \right.\).

    Giải hệ phương trình trên, ta được \(x = 8\) (mâm) và \(y = 28\) (người)

    Ta thấy \(x = 8\) và \(y = 28\) thỏa mãn điều kiện \(x,y \in {\mathbb{N}^*}\).

    Vậy có 28 người.

    HĐ1

      Trả lời câu hỏi Hoạt động 1 trang 27 SGK Toán 9 Cùng khám phá

      Tìm hiểu một số bài toán dân gian bằng thơ gắn với hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

      1. Quýt ngon mỗi quả chia ba

      Cam ngon mỗi quả bổ ra làm mười

      Mỗi người một miếng chia đều

      Bổ mười bảy quả trăm người đủ chia.

      Hỏi có bao nhiêu quả cam, bao nhiêu quả quýt?

      2. Vừa gà vừa chó

      Bó lại cho tròn

      Ba mươi sáu con

      Một trăm chân chẵn

      Hỏi số gà và số chó trong bài toán trên bằng bao nhiêu?

      Phương pháp giải:

      + Lập hệ phương trình;

      + Giải hệ phương trình;

      + Kiểm tra nghiệm.

      Lời giải chi tiết:

      1. Gọi \(x\) (quả) và \(y\) (quả) \(\left( {x,y \in {\mathbb{N}^*}} \right)\) lần lượt là số quả cam và số quả quýt.

      Do bổ mười bảy quả nên ta có: \(x + y = 17\).

      Do quýt chia ba, cam bổ làm mười chia trăm vừa đủ nên ta có: \(10x + 3y = 100\).

      Do đó ta có hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}x + y = 17\\10x + 3y = 100\end{array} \right.\).

      Giải hệ phương trình trên, ta được \(x = 7\) (quả) và \(y = 10\) (quả).

      Ta thấy \(x = 7\) và \(y = 10\) thỏa mãn điều kiện \(x,y \in {\mathbb{N}^*}\).

      Vậy số quả cam và số quả quýt lần lượt là 7 quả và 10 quả.

      2. Gọi \(x\) (con) và \(y\) (con) \(\left( {x,y \in {\mathbb{N}^*}} \right)\) lần lượt là số gà và số chó.

      Do cả gà và chó có 36 con nên ta có \(x + y = 36\).

      Do cả gà và chó có một trăm chân chẵn nên ta có: \(2x + 4y = 100\).

      Do đó ta có hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}x + y = 36\\2x + 4y = 100\end{array} \right.\).

      Giải hệ phương trình trên, ta được \(x = 22\) (con) và \(y = 14\) (con).

      Ta thấy \(x = 22\) và \(y = 14\) thỏa mãn điều kiện \(x,y \in {\mathbb{N}^*}\).

      Vậy số con gà và số con chó lần lượt là 22 con và 14 con.

      Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
      • HĐ1
      • HĐ2

      Trả lời câu hỏi Hoạt động 1 trang 27 SGK Toán 9 Cùng khám phá

      Tìm hiểu một số bài toán dân gian bằng thơ gắn với hệ phương trình bậc nhất hai ẩn

      1. Quýt ngon mỗi quả chia ba

      Cam ngon mỗi quả bổ ra làm mười

      Mỗi người một miếng chia đều

      Bổ mười bảy quả trăm người đủ chia.

      Hỏi có bao nhiêu quả cam, bao nhiêu quả quýt?

      2. Vừa gà vừa chó

      Bó lại cho tròn

      Ba mươi sáu con

      Một trăm chân chẵn

      Hỏi số gà và số chó trong bài toán trên bằng bao nhiêu?

      Phương pháp giải:

      + Lập hệ phương trình;

      + Giải hệ phương trình;

      + Kiểm tra nghiệm.

      Lời giải chi tiết:

      1. Gọi \(x\) (quả) và \(y\) (quả) \(\left( {x,y \in {\mathbb{N}^*}} \right)\) lần lượt là số quả cam và số quả quýt.

      Do bổ mười bảy quả nên ta có: \(x + y = 17\).

      Do quýt chia ba, cam bổ làm mười chia trăm vừa đủ nên ta có: \(10x + 3y = 100\).

      Do đó ta có hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}x + y = 17\\10x + 3y = 100\end{array} \right.\).

      Giải hệ phương trình trên, ta được \(x = 7\) (quả) và \(y = 10\) (quả).

      Ta thấy \(x = 7\) và \(y = 10\) thỏa mãn điều kiện \(x,y \in {\mathbb{N}^*}\).

      Vậy số quả cam và số quả quýt lần lượt là 7 quả và 10 quả.

      2. Gọi \(x\) (con) và \(y\) (con) \(\left( {x,y \in {\mathbb{N}^*}} \right)\) lần lượt là số gà và số chó.

      Do cả gà và chó có 36 con nên ta có \(x + y = 36\).

      Do cả gà và chó có một trăm chân chẵn nên ta có: \(2x + 4y = 100\).

      Do đó ta có hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}x + y = 36\\2x + 4y = 100\end{array} \right.\).

      Giải hệ phương trình trên, ta được \(x = 22\) (con) và \(y = 14\) (con).

      Ta thấy \(x = 22\) và \(y = 14\) thỏa mãn điều kiện \(x,y \in {\mathbb{N}^*}\).

      Vậy số con gà và số con chó lần lượt là 22 con và 14 con.

      Trả lời câu hỏi Hoạt động 2 trang 27 SGK Toán 9 Cùng khám phá

      Khám phá thêm các bài toán dân gian bằng thơ gắn với hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

      Phương pháp giải:

      Tìm kiếm trên mạng, trong sách về các bài toán dân gian.

      Lời giải chi tiết:

      Ví dụ 1.

      “Yêu nhau cau sáu bổ ba,

      Ghét nhau cau sáu bổ ra làm mười.

      Mỗi người một miếng trăm người,

      Có mười bảy quả hỏi người ghét yêu.”

      (Ý bài toán: Có tất cả 17 quả cau được chia ra làm hai phần. Mỗi quả trong phần thứ nhất được bổ ra làm 3 miếng. Mỗi quả trong phần thứ hai được bổ ra làm 10 miếng. Có tất cả 100 người, mỗi người chỉ ăn một miếng. Hỏi có mấy người ăn được cau bổ ba, mấy người ăn được cau bổ mười.)

      Lời giải:

      Gọi số quả cau bổ ba là x, số quả cau bổ mười là y \(\left( {x,y \in {\mathbb{N}^*}} \right)\).

      Do có mười bảy quả nên ta có \(x + y = 17\).

      Do tổng số người là 100 và mỗi người ăn một miếng cau nên \(3x + 10y = 100\)

      Do đó ta có hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}x + y = 17\\3x + 10y = 100\end{array} \right.\).

      Giải hệ phương trình trên, ta được \(x = 10\) (quả) và \(y = 7\) (quả).

      Ta thấy \(x = 10\) và \(y = 7\) thỏa mãn điều kiện \(x,y \in {\mathbb{N}^*}\).

      Số người ăn được cau bổ ba là 10.3 = 30 (người)

      Số người ăn được cau bổ mười là 7.10 = 70 (người)

      Vậy số người ăn được cau bổ ba là 30 người, số người ăn được cau bổ mười là 70 người.

      Ví dụ 2.

      “Mùa xuân nghe tiếng trống thì thùng,

      Người ùa vây kín cả đình đông.

      Tranh nhau đánh đấm đòi mâm lớn,

      Tiên chỉ hò la để chỗ ông.

      Bốn người một cỗ thừa một cỗ,

      Ba người một cỗ bốn người không.

      Ngoài đình chè chén bao người nhỉ,

      Tính thử xem rằng có mấy ông?”

      (Ý bài toán: Khi mỗi mâm có 4 người thì thừa ra một mâm, nếu mỗi mâm có 3 người thì 4 người không có chỗ ngồi. Hỏi có tất cả bao nhiêu người)

      Lời giải:

      Gọi số mâm cỗ là x (mâm), số người là y (người)\(\left( {x,y \in {\mathbb{N}^*}} \right)\).

      Vì mỗi mâm có 4 người thì thừa ra một mâm (4 người) nên ta có:

      \(y = 4\left( {x - 1} \right)\) hay \(4x - y = 4\)

      Vì mỗi mâm có 3 người thì 4 người không có chỗ ngồi nên ta có:

      \(y - 4 = 3.x\) hay \(3x - y = - 4\)

      Do đó ta có hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}4x - y = 4\\3x - y = - 4\end{array} \right.\).

      Giải hệ phương trình trên, ta được \(x = 8\) (mâm) và \(y = 28\) (người)

      Ta thấy \(x = 8\) và \(y = 28\) thỏa mãn điều kiện \(x,y \in {\mathbb{N}^*}\).

      Vậy có 28 người.

      Bạn đang khám phá nội dung Giải câu hỏi trang 27 SGK Toán 9 tập 1 - Cùng khám phá trong chuyên mục sgk toán 9 trên nền tảng toán. Được biên soạn chuyên sâu và bám sát chương trình sách giáo khoa hiện hành, bộ bài tập toán trung học cơ sở này cam kết tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 9 cho học sinh, đặc biệt là chuẩn bị cho các kỳ thi quan trọng, thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả học tập vượt trội.
      Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
      Facebook: MÔN TOÁN
      Email: montoanmath@gmail.com

      Bài viết liên quan

      Giải câu hỏi trang 27 SGK Toán 9 tập 1: Tổng quan

      Trang 27 SGK Toán 9 tập 1 thường chứa các bài tập liên quan đến các chủ đề đã được học trong chương trước, thường là về hàm số bậc nhất. Các bài tập này có thể bao gồm việc xác định hàm số, vẽ đồ thị hàm số, tìm giao điểm của các đường thẳng, và ứng dụng hàm số vào giải quyết các bài toán thực tế.

      Nội dung chi tiết các bài tập trang 27

      Để giúp bạn hiểu rõ hơn về cách giải các bài tập trang 27, chúng ta sẽ đi vào phân tích từng bài tập cụ thể:

      Bài 1: Xác định hàm số bậc nhất

      Bài tập này yêu cầu bạn xác định xem một phương trình cho trước có phải là hàm số bậc nhất hay không. Để làm được điều này, bạn cần nhớ lại định nghĩa của hàm số bậc nhất: y = ax + b, trong đó ab là các số thực, và a ≠ 0.

      • Nếu phương trình có dạng y = ax + ba ≠ 0, thì đó là hàm số bậc nhất.
      • Nếu phương trình không có dạng y = ax + b hoặc a = 0, thì đó không phải là hàm số bậc nhất.

      Bài 2: Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất

      Để vẽ đồ thị của một hàm số bậc nhất, bạn cần thực hiện các bước sau:

      1. Xác định hai điểm thuộc đồ thị hàm số. Bạn có thể chọn bất kỳ giá trị nào của x và tính giá trị tương ứng của y.
      2. Vẽ hệ trục tọa độ Oxy.
      3. Đánh dấu hai điểm đã xác định trên hệ trục tọa độ.
      4. Nối hai điểm này bằng một đường thẳng. Đường thẳng này chính là đồ thị của hàm số bậc nhất.

      Bài 3: Tìm giao điểm của hai đường thẳng

      Để tìm giao điểm của hai đường thẳng, bạn cần giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, trong đó mỗi phương trình đại diện cho một đường thẳng.

      Ví dụ, nếu hai đường thẳng có phương trình:

      • y = ax + b
      • y = cx + d

      Thì giao điểm của hai đường thẳng là nghiệm của hệ phương trình:

      • y = ax + b
      • y = cx + d

      Bạn có thể giải hệ phương trình này bằng phương pháp thế hoặc phương pháp cộng đại số.

      Bài 4: Ứng dụng hàm số bậc nhất vào giải quyết bài toán thực tế

      Các bài toán thực tế thường yêu cầu bạn sử dụng hàm số bậc nhất để mô tả mối quan hệ giữa các đại lượng. Ví dụ, bạn có thể sử dụng hàm số bậc nhất để mô tả mối quan hệ giữa quãng đường đi được và thời gian đi, hoặc giữa giá tiền và số lượng sản phẩm.

      Lưu ý khi giải bài tập trang 27

      Khi giải các bài tập trang 27, bạn cần lưu ý những điều sau:

      • Nắm vững định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất.
      • Thực hành vẽ đồ thị hàm số bậc nhất một cách thành thạo.
      • Luyện tập giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
      • Đọc kỹ đề bài và xác định đúng các đại lượng cần tìm.

      Lời khuyên

      Để học tốt môn Toán 9, bạn nên:

      • Học bài đầy đủ và làm bài tập thường xuyên.
      • Tìm hiểu các kiến thức liên quan đến bài học.
      • Hỏi thầy cô giáo hoặc bạn bè khi gặp khó khăn.
      • Sử dụng các tài liệu học tập bổ trợ như sách bài tập, đề thi thử, và các trang web học toán online.

      Kết luận

      Hy vọng rằng bài viết này đã giúp bạn hiểu rõ hơn về cách giải các câu hỏi trang 27 SGK Toán 9 tập 1. Chúc bạn học tập tốt và đạt kết quả cao trong môn Toán!

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 9

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 9