1. Môn Toán
  2. Giải câu hỏi trang 33, 34, 35 SGK Toán 8 tập 2 - Kết nối tri thức

Giải câu hỏi trang 33, 34, 35 SGK Toán 8 tập 2 - Kết nối tri thức

Giải bài tập Toán 8 trang 33, 34, 35 Kết nối tri thức

Chào mừng các em học sinh đến với chuyên mục giải bài tập Toán 8 tập 2 Kết nối tri thức của Montoan.com.vn. Chúng tôi hiểu rằng việc tự học và làm bài tập đôi khi gặp nhiều khó khăn.

Do đó, chúng tôi đã biên soạn bộ giải chi tiết các bài tập trang 33, 34, 35 SGK Toán 8 tập 2, giúp các em nắm vững kiến thức và tự tin hơn trong quá trình học tập.

Xét bài toán mở đầu

HĐ 1

    Video hướng dẫn giải

    Xét bài toán mở đầu

    Gọi x (giờ) (x>0) là thời gian di chuyển của ô tô. Hãy biểu thị quãng đường đi được của ô tô theo x.

    Phương pháp giải:

    Quãng đường đi được của ô tô là: s=60x

    Lời giải chi tiết:

    Quãng đường đi được của ô tô là: s=60x

    HĐ 3

      Video hướng dẫn giải

      Ô tô đuổi kịp xe máy khi quãng đường đi được của chúng bằng nhau. Viết phương trình ẩn x thu được và giải phương trình này để tìm x rồi kết luận

      Phương pháp giải:

      Phương trình: 40(x + 1) = 60x

      Lời giải chi tiết:

      Theo đề bài có: 40(x+1)=60x

      =>40x+40=60x

      => x=2

      Vậy hai xe gặp nhau lúc 9h

      HĐ 2

        Video hướng dẫn giải

        Hãy biểu thị thời gian di chuyển của xe máy theo x, từ đó tính quãng đường đi được của xe máy theo x.

        Phương pháp giải:

        Thời gian di chuyển của xe máy là x+1

        Từ đó, tính quãng đường đi được của xe máy.

        Lời giải chi tiết:

        Thời gian di chuyển của xe máy là x+1

        Quãng đường đi được của xe máy: 40(x+1)

        LT

          Video hướng dẫn giải

          Bác Mai đi siêu thị mua một mặt hàng đang có chương trình khuyến mãi giảm giá 20%. Vì có thẻ khách hàng thân thiết của siêu thị nên bác được giảm thêm 5% trên giá được giảm, do đó bác Mai chỉ phải trả 380 nghìn đồng cho mặt hàng đó. Hỏi giá ban đầu của mặt hàng đó nếu không khuyến mại là bao nhiêu

          Phương pháp giải:

          Gọi giá ban đầu của mặt hàng đó nếu không khuyến mại là x (x>0)

          Từ đó viết phương trình theo đề bài, giải phương trình và tính giá ban đầu của mặt hàng đó nếu không khuyến mại.

          Lời giải chi tiết:

          Gọi giá ban đầu của mặt hàng đó nếu không khuyến mại là x (x>0)

          Giá sản phẩm khi được giảm 20% là: \(x - \left( {\frac{1}{5}x} \right) = \frac{4}{5}x\)

          Có giá sản phẩm khi đã giảm thêm 5% trên giá đã giảm là 380 nghìn đồng, ta có phương trình:

          \(\begin{array}{l}\frac{4}{5}x - \left( {\frac{4}{5}x.\frac{1}{{20}}} \right) = 380\\\frac{4}{5}x - \frac{1}{{25}}x = 380\\\frac{{19}}{{25}}x = 380\\x = 500\end{array}\)

          Vậy giá sản phẩm ban đầu là 500 nghìn đồng

          Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
          • HĐ 1
          • HĐ 2
          • HĐ 3
          • LT
          • TL

          Video hướng dẫn giải

          Xét bài toán mở đầu

          Gọi x (giờ) (x>0) là thời gian di chuyển của ô tô. Hãy biểu thị quãng đường đi được của ô tô theo x.

          Phương pháp giải:

          Quãng đường đi được của ô tô là: s=60x

          Lời giải chi tiết:

          Quãng đường đi được của ô tô là: s=60x

          Video hướng dẫn giải

          Hãy biểu thị thời gian di chuyển của xe máy theo x, từ đó tính quãng đường đi được của xe máy theo x.

          Phương pháp giải:

          Thời gian di chuyển của xe máy là x+1

          Từ đó, tính quãng đường đi được của xe máy.

          Lời giải chi tiết:

          Thời gian di chuyển của xe máy là x+1

          Quãng đường đi được của xe máy: 40(x+1)

          Video hướng dẫn giải

          Ô tô đuổi kịp xe máy khi quãng đường đi được của chúng bằng nhau. Viết phương trình ẩn x thu được và giải phương trình này để tìm x rồi kết luận

          Phương pháp giải:

          Phương trình: 40(x + 1) = 60x

          Lời giải chi tiết:

          Theo đề bài có: 40(x+1)=60x

          =>40x+40=60x

          => x=2

          Vậy hai xe gặp nhau lúc 9h

          Video hướng dẫn giải

          Bác Mai đi siêu thị mua một mặt hàng đang có chương trình khuyến mãi giảm giá 20%. Vì có thẻ khách hàng thân thiết của siêu thị nên bác được giảm thêm 5% trên giá được giảm, do đó bác Mai chỉ phải trả 380 nghìn đồng cho mặt hàng đó. Hỏi giá ban đầu của mặt hàng đó nếu không khuyến mại là bao nhiêu

          Phương pháp giải:

          Gọi giá ban đầu của mặt hàng đó nếu không khuyến mại là x (x>0)

          Từ đó viết phương trình theo đề bài, giải phương trình và tính giá ban đầu của mặt hàng đó nếu không khuyến mại.

          Lời giải chi tiết:

          Gọi giá ban đầu của mặt hàng đó nếu không khuyến mại là x (x>0)

          Giá sản phẩm khi được giảm 20% là: \(x - \left( {\frac{1}{5}x} \right) = \frac{4}{5}x\)

          Có giá sản phẩm khi đã giảm thêm 5% trên giá đã giảm là 380 nghìn đồng, ta có phương trình:

          \(\begin{array}{l}\frac{4}{5}x - \left( {\frac{4}{5}x.\frac{1}{{20}}} \right) = 380\\\frac{4}{5}x - \frac{1}{{25}}x = 380\\\frac{{19}}{{25}}x = 380\\x = 500\end{array}\)

          Vậy giá sản phẩm ban đầu là 500 nghìn đồng

          Video hướng dẫn giải

          Xét bài toán sau: “Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Hải Phòng với vận tốc 40km/h. Sau 20 phút, trên cùng tuyến đường đó, một ô tô xuất phát từ Hải Phòng đi Hà Nội với vận tốc 60km/h. Biết quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng dài khoảng 120km. Hỏi sau bao lâu, kể từ khi xe máy khời hành thì hai xe gặp nhau.

          Để giải bài toán này, hai bạn Vuông và Tròn chọn ẩn như sau:

          Tròn: Mình chọn ẩn x (giờ) là thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau.

          Vuông: Mình chọn ẩn là x (km) là quãng đường từ Hà Nội đến điểm gặp nhau của hai xe.

          Hãy viết phương trình nhân được theo mỗi cách chọn ẩn này.

          Theo em, trong hai cách chọn ẩn của Vuông và Tròn, cách nào sẽ cho lời giải ngắn gọn hơn

          Phương pháp giải:

          Giải bài toán theo hai cách gọi ẩn của Vuông và Tròn xem cách nào gọi ẩn ngắn gọn hơn

          Lời giải chi tiết:

          Giải theo cách chọn ẩn của Tròn:

          Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau là: x (giờ) (x > 0)

          Đổi 20 phút = \(\frac{{20}}{{60}} = \frac{1}{3}\) (giờ)

          Thời gian ô tô xuất phát từ Hải Phòng đi Hà Nội đến lúc hai xe gặp nhau là: \(x - \frac{1}{3}\) (giờ)

          Vì xe máy đi với vận tốc 40 km/h, ô tô đi với vận tốc 60km/h, quãng đường Hà Nội đến hải Phòng là 120km nên ta có phương trình:

          \(40{\rm{x}} + 60.\left( {x - \frac{1}{3}} \right) = 120\)

          Ta có:

          \(\begin{array}{l}40{\rm{x}} + 60.\left( {x - \frac{1}{3}} \right) = 120\\40{\rm{x}} + 60{\rm{x}} - 20 = 120\\100{\rm{x}} = 140\\x = \frac{{140}}{{100}} = \frac{7}{5}\end{array}\)

          Đổi \(\frac{7}{5}\) giờ = 1 giờ 24 phút

          Sau 1 giờ 24 phút , kể từ lúc xe máy khời hành thì hai xe gặp nhau.

          Giải theo cách chọn ẩn của Vuông:

          Gọi quãng đường từ Hà Nội đến điểm gặp nhau của hai xe là x(km)

          Quàng đường từ Hải Phòng đến điểm hai xe gặp nhau là 120 – x (km)

          Thời gian xe máy đi từ Hà Nội đến điểm hai xe gặp nhau là: \(\frac{x}{{40}}\)(giờ)

          Thời gian ô tô đi từ Hải Phòng đến điểm hai xe gặp nhau là: \(\frac{{120 - x}}{{60}}\)(giờ)

          Đổi 20 phút = \(\frac{{20}}{{60}} = \frac{1}{3}\) (giờ)

          Vì ô tô đi sau xe máy 20 phút nên ta có phương trình:

          \(\frac{x}{{40}} = \frac{{120 - x}}{{60}} + \frac{1}{3}\)

          Ta có:

          \(\begin{array}{l}\frac{x}{{40}} = \frac{{120 - x}}{{60}} + \frac{1}{3}\\\frac{{3{\rm{x}}}}{{120}} = \frac{{240 - 2{\rm{x}}}}{{120}} + \frac{{40}}{{120}}\\3{\rm{x}} = 240 - 2{\rm{x + }}40\\3{\rm{x}} + 2{\rm{x}} = 280\\5{\rm{x}} = 280\\x = 280:5\\x = 56\end{array}\)

          Thời gian xe máy đi từ Hà Nội đến điểm hai xe gặp nhau là: \(\frac{{56}}{{40}} = \frac{7}{5}\)(giờ)

          Đổi \(\frac{7}{5}\) giờ = 1 giờ 24 phút

          Sau 1 giờ 24 phút , kể từ lúc xe máy khời hành thì hai xe gặp nhau.

          Vậy giải theo cách chon ẩn của bạn Tròn thì cách giải sẽ ngắn gọn hơn.

          TL

            Video hướng dẫn giải

            Xét bài toán sau: “Một xe máy khởi hành từ Hà Nội đi Hải Phòng với vận tốc 40km/h. Sau 20 phút, trên cùng tuyến đường đó, một ô tô xuất phát từ Hải Phòng đi Hà Nội với vận tốc 60km/h. Biết quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng dài khoảng 120km. Hỏi sau bao lâu, kể từ khi xe máy khời hành thì hai xe gặp nhau.

            Để giải bài toán này, hai bạn Vuông và Tròn chọn ẩn như sau:

            Tròn: Mình chọn ẩn x (giờ) là thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau.

            Vuông: Mình chọn ẩn là x (km) là quãng đường từ Hà Nội đến điểm gặp nhau của hai xe.

            Hãy viết phương trình nhân được theo mỗi cách chọn ẩn này.

            Theo em, trong hai cách chọn ẩn của Vuông và Tròn, cách nào sẽ cho lời giải ngắn gọn hơn

            Phương pháp giải:

            Giải bài toán theo hai cách gọi ẩn của Vuông và Tròn xem cách nào gọi ẩn ngắn gọn hơn

            Lời giải chi tiết:

            Giải theo cách chọn ẩn của Tròn:

            Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau là: x (giờ) (x > 0)

            Đổi 20 phút = \(\frac{{20}}{{60}} = \frac{1}{3}\) (giờ)

            Thời gian ô tô xuất phát từ Hải Phòng đi Hà Nội đến lúc hai xe gặp nhau là: \(x - \frac{1}{3}\) (giờ)

            Vì xe máy đi với vận tốc 40 km/h, ô tô đi với vận tốc 60km/h, quãng đường Hà Nội đến hải Phòng là 120km nên ta có phương trình:

            \(40{\rm{x}} + 60.\left( {x - \frac{1}{3}} \right) = 120\)

            Ta có:

            \(\begin{array}{l}40{\rm{x}} + 60.\left( {x - \frac{1}{3}} \right) = 120\\40{\rm{x}} + 60{\rm{x}} - 20 = 120\\100{\rm{x}} = 140\\x = \frac{{140}}{{100}} = \frac{7}{5}\end{array}\)

            Đổi \(\frac{7}{5}\) giờ = 1 giờ 24 phút

            Sau 1 giờ 24 phút , kể từ lúc xe máy khời hành thì hai xe gặp nhau.

            Giải theo cách chọn ẩn của Vuông:

            Gọi quãng đường từ Hà Nội đến điểm gặp nhau của hai xe là x(km)

            Quàng đường từ Hải Phòng đến điểm hai xe gặp nhau là 120 – x (km)

            Thời gian xe máy đi từ Hà Nội đến điểm hai xe gặp nhau là: \(\frac{x}{{40}}\)(giờ)

            Thời gian ô tô đi từ Hải Phòng đến điểm hai xe gặp nhau là: \(\frac{{120 - x}}{{60}}\)(giờ)

            Đổi 20 phút = \(\frac{{20}}{{60}} = \frac{1}{3}\) (giờ)

            Vì ô tô đi sau xe máy 20 phút nên ta có phương trình:

            \(\frac{x}{{40}} = \frac{{120 - x}}{{60}} + \frac{1}{3}\)

            Ta có:

            \(\begin{array}{l}\frac{x}{{40}} = \frac{{120 - x}}{{60}} + \frac{1}{3}\\\frac{{3{\rm{x}}}}{{120}} = \frac{{240 - 2{\rm{x}}}}{{120}} + \frac{{40}}{{120}}\\3{\rm{x}} = 240 - 2{\rm{x + }}40\\3{\rm{x}} + 2{\rm{x}} = 280\\5{\rm{x}} = 280\\x = 280:5\\x = 56\end{array}\)

            Thời gian xe máy đi từ Hà Nội đến điểm hai xe gặp nhau là: \(\frac{{56}}{{40}} = \frac{7}{5}\)(giờ)

            Đổi \(\frac{7}{5}\) giờ = 1 giờ 24 phút

            Sau 1 giờ 24 phút , kể từ lúc xe máy khời hành thì hai xe gặp nhau.

            Vậy giải theo cách chon ẩn của bạn Tròn thì cách giải sẽ ngắn gọn hơn.

            Bạn đang khám phá nội dung Giải câu hỏi trang 33, 34, 35 SGK Toán 8 tập 2 - Kết nối tri thức trong chuyên mục bài tập sách giáo khoa toán 8 trên nền tảng soạn toán. Được biên soạn chuyên sâu và bám sát chương trình sách giáo khoa hiện hành, bộ bài tập toán trung học cơ sở này cam kết tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 8 cho học sinh, thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả học tập vượt trội.
            Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
            Facebook: MÔN TOÁN
            Email: montoanmath@gmail.com

            Giải câu hỏi trang 33, 34, 35 SGK Toán 8 tập 2 - Kết nối tri thức

            Chương 3 của Toán 8 tập 2 Kết nối tri thức tập trung vào các kiến thức về hình hộp chữ nhật và hình lăng trụ đứng. Các bài tập trang 33, 34, 35 xoay quanh việc tính toán thể tích, diện tích bề mặt của các hình này, cũng như vận dụng các công thức để giải quyết các bài toán thực tế.

            Bài tập trang 33: Ôn tập chương 3

            Các bài tập trang 33 chủ yếu là ôn tập lại các kiến thức đã học trong chương. Các em sẽ được yêu cầu nhắc lại các định nghĩa, tính chất của hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng, cũng như các công thức tính thể tích, diện tích bề mặt.

            • Câu 1: Phát biểu định nghĩa về hình hộp chữ nhật.
            • Câu 2: Nêu công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
            • Câu 3: Nêu công thức tính diện tích bề mặt của hình hộp chữ nhật.

            Bài tập trang 34: Vận dụng kiến thức vào giải toán

            Trang 34 tập trung vào việc vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán cụ thể. Các bài toán này thường yêu cầu các em tính toán thể tích, diện tích bề mặt của các hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng trong các tình huống khác nhau.

            Ví dụ: Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm và chiều cao 4cm. Tính thể tích và diện tích bề mặt của hình hộp chữ nhật đó.

            Lời giải:

            • Thể tích của hình hộp chữ nhật là: V = chiều dài x chiều rộng x chiều cao = 5cm x 3cm x 4cm = 60cm3
            • Diện tích bề mặt của hình hộp chữ nhật là: S = 2(chiều dài x chiều rộng + chiều dài x chiều cao + chiều rộng x chiều cao) = 2(5cm x 3cm + 5cm x 4cm + 3cm x 4cm) = 2(15cm2 + 20cm2 + 12cm2) = 94cm2

            Bài tập trang 35: Bài tập nâng cao

            Trang 35 chứa các bài tập nâng cao, đòi hỏi các em phải vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học và có khả năng tư duy logic. Các bài tập này thường liên quan đến việc giải quyết các bài toán phức tạp hơn, hoặc áp dụng các kiến thức vào các tình huống thực tế.

            Ví dụ: Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều dài 1.2m, chiều rộng 0.8m và chiều cao 1m. Hỏi bể nước đó chứa được bao nhiêu lít nước? (Biết 1 lít = 1dm3)

            Lời giải:

            • Thể tích của bể nước là: V = chiều dài x chiều rộng x chiều cao = 1.2m x 0.8m x 1m = 0.96m3
            • Đổi 0.96m3 = 960dm3 = 960 lít
            • Vậy bể nước đó chứa được 960 lít nước.

            Lời khuyên:

            • Nắm vững các định nghĩa, tính chất của hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng.
            • Thuộc các công thức tính thể tích, diện tích bề mặt của các hình này.
            • Luyện tập thường xuyên các bài tập để rèn luyện kỹ năng giải toán.
            • Đọc kỹ đề bài và xác định đúng các yếu tố cần tìm.
            • Kiểm tra lại kết quả sau khi giải xong bài tập.

            Montoan.com.vn hy vọng rằng bộ giải chi tiết này sẽ giúp các em học tập tốt hơn môn Toán 8. Chúc các em thành công!

            Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 8

            Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 8