1. Môn Toán
  2. Giải mục 2 trang 9, 10, 11 SGK Toán 8 tập 2 - Kết nối tri thức

Giải mục 2 trang 9, 10, 11 SGK Toán 8 tập 2 - Kết nối tri thức

Giải mục 2 trang 9, 10, 11 SGK Toán 8 tập 2 - Kết nối tri thức

Montoan.com.vn là địa chỉ tin cậy giúp học sinh giải các bài tập Toán 8 tập 2 Kết nối tri thức một cách nhanh chóng và hiệu quả. Chúng tôi cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu, giúp các em nắm vững kiến thức và tự tin hơn trong học tập.

Với đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm, Montoan cam kết mang đến cho học sinh những bài giải chính xác, đầy đủ và phù hợp với chương trình học.

Phân tích tử và mẫu của phân thức

HĐ 3

    Video hướng dẫn giải

    Phân tích tử và mẫu của phân thức \(\frac{{2{{\rm{x}}^2} + 2{\rm{x}}}}{{{x^2} - 1}}\) thành nhân tử và tìm các nhân tử chung của chúng 

    Phương pháp giải:

    Thực hiện phân tích cả tử và mẫu của phân thức theo phân tích đa thức thành nhân tử

    Lời giải chi tiết:

    Ta có: \(\frac{{2{{\rm{x}}^2} + 2{\rm{x}}}}{{{x^2} - 1}} = \frac{{2{\rm{x}}\left( {x + 1} \right)}}{{\left( {x + 1} \right)\left( {x - 1} \right)}}\)

    Nhân tử chung là x + 1

    HĐ 4

      Video hướng dẫn giải

      Chia cả tử và mẫu của phân thức \(\frac{{2{{\rm{x}}^2} + 2{\rm{x}}}}{{{x^2} - 1}}\) cho các nhân tử chung, ta nhận được một phân thức mới bằng phân thức đã cho nhưng đơn giản hơn

      Phương pháp giải:

      Thực hiện rút gọn phân thức

      Lời giải chi tiết:

      Ta có:\(\frac{{2{{\rm{x}}^2} + 2{\rm{x}}}}{{{x^2} - 1}} = \frac{{2{\rm{x}}\left( {x + 1} \right)}}{{\left( {x + 1} \right)\left( {x - 1} \right)}} = \frac{{2{\rm{x}}}}{{x + 1}}\)

      LT 3

        Video hướng dẫn giải

        Liệu phân thức nào đơn giản nhưng bằng phân thức \(\frac{{x - y}}{{{x^3} - {y^3}}}\) không nhỉ?

        Phương pháp giải:

        Dựa vào tính chất cơ bàn của phân thức

        Lời giải chi tiết:

        Ta có: \(\frac{{x - y}}{{{x^3} - {y^3}}} = \frac{{x - y}}{{\left( {x - y} \right)\left( {{x^2} + xy + {y^2}} \right)}} = \frac{1}{{{x^2} + xy + {y^2}}}\)

        TTN

          Video hướng dẫn giải

          Tìm a sao cho hai phân thức sau bằng nhau: \(\frac{{{\rm{ - a}}{{\rm{x}}^2}{\rm{ - ax}}}}{{{x^2} - 1}}\) và \(\frac{{3{\rm{x}}}}{{x - 1}}\)

          Phương pháp giải:

          Áp dụng quy tắc rút gọn phân thức 

          Lời giải chi tiết:

          Ta có: \(\frac{{{\rm{ - a}}{{\rm{x}}^2}{\rm{ - ax}}}}{{{x^2} - 1}} = \frac{{ - a\left( {{x^2} + x} \right)}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)}} = \frac{{ - ax\left( {x + 1} \right)}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)}} = \frac{{{\rm{ - ax}}}}{{x - 1}}\)

          Để hai phân thức sau bằng nhau: \(\frac{{{\rm{ - a}}{{\rm{x}}^2}{\rm{ - ax}}}}{{{x^2} - 1}}\) và \(\frac{{3{\rm{x}}}}{{x - 1}}\) khi và chỉ khi a = -3

          HĐ 5

            Video hướng dẫn giải

            Cho hai phân thức: \(\frac{1}{{2{{\rm{x}}^2} + 2{\rm{x}}}}\)và \(\frac{1}{{3{{\rm{x}}^2} - 6{\rm{x}}}}\). Phân tích các mẫu thức của hai phân thức đã cho thành nhân tử

            Phương pháp giải:

            Phân tích mẫu thức của mỗi phân thức theo phân tích đa thức thành nhân tử

            Lời giải chi tiết:

            Ta có: \(\frac{1}{{2{{\rm{x}}^2} + 2{\rm{x}}}} = \frac{1}{{2{\rm{x}}\left( {x + 1} \right)}}\)

            \(\frac{1}{{3{{\rm{x}}^2} - 6{\rm{x}}}} = \frac{1}{{3{\rm{x}}\left( {x - 2} \right)}}\)

            HĐ 6

              Video hướng dẫn giải

              Chọn mẫu thức chung (MTC) của hai mẫu thức trên bàng cách lấy tích của các nhân tử được chọn như sau:

              - Nhân tử bằng số của MTC là tích các nhân tử bằng số ở các mẫu thức của các phân thức đã cho (nếu các nhân tử bằng số ở các mẫu thức là những số nguyên dương thì nhân tử bằng số ở MTC là BCNN của chúng);

              - Với mỗi lũy thừa của cùng một biểu thức có mặt trong các mẫu thức, ta chọn lũy thừa với số mũ cao nhất. 

              Phương pháp giải:

              Thực hiện theo yêu cầu của đề bài

              Lời giải chi tiết:

              Mẫu thức chung: 6x(x+1)(x−2)

              HĐ 7

                Video hướng dẫn giải

                Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức bằng cách lấy MTC chia cho mẫu thức đó

                Phương pháp giải:

                Lấy MTC chia cho mẫu của mỗi phân thức 

                Lời giải chi tiết:

                Nhân tử phụ của 2x2 +2x là 3(x−2)

                Nhân tử phụ của 3x2 −6x là 2(x+1)

                HĐ 8

                  Video hướng dẫn giải

                  Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức đã cho với nhân tử phụ tương ứng, ta được các phân thức có mẫu thức là MTC đã chọn

                  Phương pháp giải:

                  Thực hiện theo yêu cầu của đề bài

                  Lời giải chi tiết:

                  Ta có:\(\frac{1}{{2{{\rm{x}}^2} + 2{\rm{x}}}} = \frac{1}{{2{\rm{x}}\left( {x + 1} \right)}} = \frac{{3{\rm{x}}\left( {x - 2} \right)}}{{6{\rm{x}}\left( {x + 1} \right)\left( {x - 2} \right)}}\)

                  \(\frac{1}{{3{{\rm{x}}^2} - 6{\rm{x}}}} = \frac{1}{{3{\rm{x}}\left( {x - 2} \right)}} = \frac{{2{\rm{x}}\left( {x + 1} \right)}}{{6{\rm{x}}\left( {x + 1} \right)\left( {x - 2} \right)}}\)

                  LT 4

                    Video hướng dẫn giải

                    Quy đồng mẫu thức hai phân thức \(\frac{1}{{3{{\rm{x}}^2} - 3}}\) và \(\frac{1}{{{x^3} - 1}}\)

                    Phương pháp giải:

                    - Phân tích mẫu của hai phân thức đã cho

                    - Tìm MTC

                    - Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức

                    - Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ

                    Lời giải chi tiết:

                    Ta có:3x2 −3=3(x2−1)=3(x−1)(x+1)

                    x3 −1=(x−1)(x2 + x + 1)

                    MTC= 3(x−1)(x+1)(x2 + x + 1)

                    Nhân tử phụ của 3x2 − 3 là x2 + x + 1

                    Nhân tử phụ của x3 − 1 là 3(x+1)

                    Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng, ta có: 

                    \(\frac{1}{{3{{\rm{x}}^2} - 3}} = \frac{{{x^2} + x + 1}}{{3\left( {{x^2} - 1} \right)\left( {{x^2} + x + 1} \right)}} = \frac{{{x^2} + x + 1}}{{3\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)\left( {{x^2} + x + 1} \right)}}\)

                    \(\frac{1}{{{x^3} - 1}} = \frac{{3\left( {x + 1} \right)}}{{3\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)\left( {{x^2} + x + 1} \right)}}\)

                    TL

                      Video hướng dẫn giải

                      Tròn: hai phân thức \(\frac{5}{{x - 1}}\) và \(\frac{x}{{1 - x}}\) có MTC là x – 1

                      Vuông: Không đúng, MTC là (x – 1)(1 – x)

                      Theo em, bạn nào chọn MTC hợp lí hơn? Vì sao?

                      Phương pháp giải:

                      Nhân cả tử và mẫu của phân thức \(\frac{5}{{x - 1}}\) với -1 

                      Lời giải chi tiết:

                      Ta có: \(\frac{x}{{1 - x}} = \frac{{ - x}}{{x - 1}}\)

                      Hai phân thức \(\frac{5}{{x - 1}}\) và \(\frac{x}{{1 - x}}\) có MTC là x – 1

                      Bạn Tròn chọn MTC hợp lí hơn.

                      TL

                        Video hướng dẫn giải

                        Thực hiện rút gọn một phân thức như hình bên . Hỏi bạn tròn làm đúng hay sai/ Vì sao?

                        Giải mục 2 trang 9, 10, 11 SGK Toán 8 tập 2 - Kết nối tri thức 3 1

                        Phương pháp giải:

                        Dựa vào cách rút gọn một phân thức

                        Lời giải chi tiết:

                        Bạn tròn làm thế là sai. Vì bạn bỏ hai số hạng giống nhau của cả tử và mẫu là 2x chứ không phải chia cho nhân tử chung của cả tử và mẫu.

                        Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
                        • HĐ 3
                        • HĐ 4
                        • LT 3
                        • TL
                        • TTN
                        • HĐ 5
                        • HĐ 6
                        • HĐ 7
                        • HĐ 8
                        • LT 4
                        • TL

                        Video hướng dẫn giải

                        Phân tích tử và mẫu của phân thức \(\frac{{2{{\rm{x}}^2} + 2{\rm{x}}}}{{{x^2} - 1}}\) thành nhân tử và tìm các nhân tử chung của chúng 

                        Phương pháp giải:

                        Thực hiện phân tích cả tử và mẫu của phân thức theo phân tích đa thức thành nhân tử

                        Lời giải chi tiết:

                        Ta có: \(\frac{{2{{\rm{x}}^2} + 2{\rm{x}}}}{{{x^2} - 1}} = \frac{{2{\rm{x}}\left( {x + 1} \right)}}{{\left( {x + 1} \right)\left( {x - 1} \right)}}\)

                        Nhân tử chung là x + 1

                        Video hướng dẫn giải

                        Chia cả tử và mẫu của phân thức \(\frac{{2{{\rm{x}}^2} + 2{\rm{x}}}}{{{x^2} - 1}}\) cho các nhân tử chung, ta nhận được một phân thức mới bằng phân thức đã cho nhưng đơn giản hơn

                        Phương pháp giải:

                        Thực hiện rút gọn phân thức

                        Lời giải chi tiết:

                        Ta có:\(\frac{{2{{\rm{x}}^2} + 2{\rm{x}}}}{{{x^2} - 1}} = \frac{{2{\rm{x}}\left( {x + 1} \right)}}{{\left( {x + 1} \right)\left( {x - 1} \right)}} = \frac{{2{\rm{x}}}}{{x + 1}}\)

                        Video hướng dẫn giải

                        Liệu phân thức nào đơn giản nhưng bằng phân thức \(\frac{{x - y}}{{{x^3} - {y^3}}}\) không nhỉ?

                        Phương pháp giải:

                        Dựa vào tính chất cơ bàn của phân thức

                        Lời giải chi tiết:

                        Ta có: \(\frac{{x - y}}{{{x^3} - {y^3}}} = \frac{{x - y}}{{\left( {x - y} \right)\left( {{x^2} + xy + {y^2}} \right)}} = \frac{1}{{{x^2} + xy + {y^2}}}\)

                        Video hướng dẫn giải

                        Thực hiện rút gọn một phân thức như hình bên . Hỏi bạn tròn làm đúng hay sai/ Vì sao?

                        Giải mục 2 trang 9, 10, 11 SGK Toán 8 tập 2 - Kết nối tri thức 1

                        Phương pháp giải:

                        Dựa vào cách rút gọn một phân thức

                        Lời giải chi tiết:

                        Bạn tròn làm thế là sai. Vì bạn bỏ hai số hạng giống nhau của cả tử và mẫu là 2x chứ không phải chia cho nhân tử chung của cả tử và mẫu.

                        Video hướng dẫn giải

                        Tìm a sao cho hai phân thức sau bằng nhau: \(\frac{{{\rm{ - a}}{{\rm{x}}^2}{\rm{ - ax}}}}{{{x^2} - 1}}\) và \(\frac{{3{\rm{x}}}}{{x - 1}}\)

                        Phương pháp giải:

                        Áp dụng quy tắc rút gọn phân thức 

                        Lời giải chi tiết:

                        Ta có: \(\frac{{{\rm{ - a}}{{\rm{x}}^2}{\rm{ - ax}}}}{{{x^2} - 1}} = \frac{{ - a\left( {{x^2} + x} \right)}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)}} = \frac{{ - ax\left( {x + 1} \right)}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)}} = \frac{{{\rm{ - ax}}}}{{x - 1}}\)

                        Để hai phân thức sau bằng nhau: \(\frac{{{\rm{ - a}}{{\rm{x}}^2}{\rm{ - ax}}}}{{{x^2} - 1}}\) và \(\frac{{3{\rm{x}}}}{{x - 1}}\) khi và chỉ khi a = -3

                        Video hướng dẫn giải

                        Cho hai phân thức: \(\frac{1}{{2{{\rm{x}}^2} + 2{\rm{x}}}}\)và \(\frac{1}{{3{{\rm{x}}^2} - 6{\rm{x}}}}\). Phân tích các mẫu thức của hai phân thức đã cho thành nhân tử

                        Phương pháp giải:

                        Phân tích mẫu thức của mỗi phân thức theo phân tích đa thức thành nhân tử

                        Lời giải chi tiết:

                        Ta có: \(\frac{1}{{2{{\rm{x}}^2} + 2{\rm{x}}}} = \frac{1}{{2{\rm{x}}\left( {x + 1} \right)}}\)

                        \(\frac{1}{{3{{\rm{x}}^2} - 6{\rm{x}}}} = \frac{1}{{3{\rm{x}}\left( {x - 2} \right)}}\)

                        Video hướng dẫn giải

                        Chọn mẫu thức chung (MTC) của hai mẫu thức trên bàng cách lấy tích của các nhân tử được chọn như sau:

                        - Nhân tử bằng số của MTC là tích các nhân tử bằng số ở các mẫu thức của các phân thức đã cho (nếu các nhân tử bằng số ở các mẫu thức là những số nguyên dương thì nhân tử bằng số ở MTC là BCNN của chúng);

                        - Với mỗi lũy thừa của cùng một biểu thức có mặt trong các mẫu thức, ta chọn lũy thừa với số mũ cao nhất. 

                        Phương pháp giải:

                        Thực hiện theo yêu cầu của đề bài

                        Lời giải chi tiết:

                        Mẫu thức chung: 6x(x+1)(x−2)

                        Video hướng dẫn giải

                        Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức bằng cách lấy MTC chia cho mẫu thức đó

                        Phương pháp giải:

                        Lấy MTC chia cho mẫu của mỗi phân thức 

                        Lời giải chi tiết:

                        Nhân tử phụ của 2x2 +2x là 3(x−2)

                        Nhân tử phụ của 3x2 −6x là 2(x+1)

                        Video hướng dẫn giải

                        Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức đã cho với nhân tử phụ tương ứng, ta được các phân thức có mẫu thức là MTC đã chọn

                        Phương pháp giải:

                        Thực hiện theo yêu cầu của đề bài

                        Lời giải chi tiết:

                        Ta có:\(\frac{1}{{2{{\rm{x}}^2} + 2{\rm{x}}}} = \frac{1}{{2{\rm{x}}\left( {x + 1} \right)}} = \frac{{3{\rm{x}}\left( {x - 2} \right)}}{{6{\rm{x}}\left( {x + 1} \right)\left( {x - 2} \right)}}\)

                        \(\frac{1}{{3{{\rm{x}}^2} - 6{\rm{x}}}} = \frac{1}{{3{\rm{x}}\left( {x - 2} \right)}} = \frac{{2{\rm{x}}\left( {x + 1} \right)}}{{6{\rm{x}}\left( {x + 1} \right)\left( {x - 2} \right)}}\)

                        Video hướng dẫn giải

                        Quy đồng mẫu thức hai phân thức \(\frac{1}{{3{{\rm{x}}^2} - 3}}\) và \(\frac{1}{{{x^3} - 1}}\)

                        Phương pháp giải:

                        - Phân tích mẫu của hai phân thức đã cho

                        - Tìm MTC

                        - Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức

                        - Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ

                        Lời giải chi tiết:

                        Ta có:3x2 −3=3(x2−1)=3(x−1)(x+1)

                        x3 −1=(x−1)(x2 + x + 1)

                        MTC= 3(x−1)(x+1)(x2 + x + 1)

                        Nhân tử phụ của 3x2 − 3 là x2 + x + 1

                        Nhân tử phụ của x3 − 1 là 3(x+1)

                        Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng, ta có: 

                        \(\frac{1}{{3{{\rm{x}}^2} - 3}} = \frac{{{x^2} + x + 1}}{{3\left( {{x^2} - 1} \right)\left( {{x^2} + x + 1} \right)}} = \frac{{{x^2} + x + 1}}{{3\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)\left( {{x^2} + x + 1} \right)}}\)

                        \(\frac{1}{{{x^3} - 1}} = \frac{{3\left( {x + 1} \right)}}{{3\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right)\left( {{x^2} + x + 1} \right)}}\)

                        Video hướng dẫn giải

                        Tròn: hai phân thức \(\frac{5}{{x - 1}}\) và \(\frac{x}{{1 - x}}\) có MTC là x – 1

                        Vuông: Không đúng, MTC là (x – 1)(1 – x)

                        Theo em, bạn nào chọn MTC hợp lí hơn? Vì sao?

                        Phương pháp giải:

                        Nhân cả tử và mẫu của phân thức \(\frac{5}{{x - 1}}\) với -1 

                        Lời giải chi tiết:

                        Ta có: \(\frac{x}{{1 - x}} = \frac{{ - x}}{{x - 1}}\)

                        Hai phân thức \(\frac{5}{{x - 1}}\) và \(\frac{x}{{1 - x}}\) có MTC là x – 1

                        Bạn Tròn chọn MTC hợp lí hơn.

                        Bạn đang khám phá nội dung Giải mục 2 trang 9, 10, 11 SGK Toán 8 tập 2 - Kết nối tri thức trong chuyên mục toán 8 sgk trên nền tảng toán math. Được biên soạn chuyên sâu và bám sát chương trình sách giáo khoa hiện hành, bộ bài tập lý thuyết toán thcs này cam kết tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 8 cho học sinh, thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả học tập vượt trội.
                        Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
                        Facebook: MÔN TOÁN
                        Email: montoanmath@gmail.com

                        Giải mục 2 trang 9, 10, 11 SGK Toán 8 tập 2 - Kết nối tri thức: Tổng quan

                        Mục 2 của SGK Toán 8 tập 2 Kết nối tri thức tập trung vào các kiến thức về hình hộp chữ nhật và hình lập phương. Đây là một phần quan trọng trong chương trình học, giúp học sinh hiểu rõ hơn về các khái niệm cơ bản của hình học không gian. Việc nắm vững kiến thức này sẽ là nền tảng vững chắc cho các bài học tiếp theo.

                        Nội dung chi tiết giải bài tập

                        Trang 9: Bài 1 - Hình hộp chữ nhật

                        Bài 1 yêu cầu học sinh nhận biết các yếu tố của hình hộp chữ nhật: mặt bên, mặt đáy, chiều dài, chiều rộng, chiều cao. Lời giải chi tiết sẽ hướng dẫn học sinh cách xác định các yếu tố này một cách chính xác.

                        • Khái niệm hình hộp chữ nhật: Định nghĩa, các yếu tố cơ bản.
                        • Ví dụ minh họa: Phân tích một hình hộp chữ nhật cụ thể để làm rõ các khái niệm.
                        • Bài tập áp dụng: Các bài tập nhỏ giúp học sinh luyện tập và củng cố kiến thức.

                        Trang 10: Bài 2 - Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật

                        Bài 2 tập trung vào việc tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật. Lời giải sẽ cung cấp công thức tính diện tích xung quanh và hướng dẫn học sinh áp dụng công thức vào giải bài tập.

                        1. Công thức tính diện tích xung quanh: Diện tích xung quanh = (Chu vi đáy) x Chiều cao
                        2. Cách tính chu vi đáy: Chu vi đáy = 2 x (Chiều dài + Chiều rộng)
                        3. Bài tập ví dụ: Giải một bài tập cụ thể để minh họa cách tính diện tích xung quanh.

                        Trang 11: Bài 3 - Thể tích của hình hộp chữ nhật

                        Bài 3 hướng dẫn học sinh tính thể tích của hình hộp chữ nhật. Lời giải sẽ cung cấp công thức tính thể tích và hướng dẫn học sinh áp dụng công thức vào giải bài tập.

                        Công thức tính thể tích: Thể tích = Chiều dài x Chiều rộng x Chiều cao

                        Lưu ý khi giải bài tập

                        Khi giải các bài tập về hình hộp chữ nhật và hình lập phương, học sinh cần lưu ý:

                        • Đọc kỹ đề bài để xác định đúng các yếu tố cần tìm.
                        • Sử dụng đúng công thức tính toán.
                        • Kiểm tra lại kết quả để đảm bảo tính chính xác.

                        Mở rộng kiến thức

                        Ngoài việc giải các bài tập trong SGK, học sinh có thể tìm hiểu thêm về các ứng dụng thực tế của hình hộp chữ nhật và hình lập phương trong đời sống. Ví dụ, hình hộp chữ nhật được sử dụng để thiết kế các đồ vật như hộp đựng quà, tủ đựng đồ,...

                        Bảng tổng hợp công thức

                        Công thứcMô tả
                        Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật(Chu vi đáy) x Chiều cao
                        Thể tích hình hộp chữ nhậtChiều dài x Chiều rộng x Chiều cao

                        Kết luận

                        Việc giải bài tập mục 2 trang 9, 10, 11 SGK Toán 8 tập 2 - Kết nối tri thức là một bước quan trọng trong quá trình học tập môn Toán của học sinh. Hy vọng với lời giải chi tiết và những lưu ý trên, các em sẽ tự tin hơn trong việc giải các bài tập và nắm vững kiến thức về hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

                        Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 8

                        Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 8